(TSVN) – Ấn Độ đã đình chỉ thuế nhập khẩu đối với tôm bố mẹ, thức ăn thủy sản và nguyên liệu thức ăn chăn nuôi như Artemia, nhuyễn thể, trai và mực trong vòng đàm phán ngân sách mới nhất cho năm 2022, tuy nhiên một số người trong ngành đưa ra cảnh giác với biện pháp này.
(TSVN) – Kết thúc phiên giao dịch ngày 11/2, VN-Index giảm nhẹ và về sát mốc 1,500 điểm.
(TSVN) – Theo Bộ trưởng Bộ Thủy sản và Nuôi trồng thủy sản Ghana Mavis Hawa Koomson, lệnh cấm nhập khẩu cá rô phi ở Ghana sẽ được duy trì cho đến khi quốc gia Tây Phi này đạt được mức sản xuất phù hợp để đáp ứng nhu cầu trong nước.
(TSVN) – Trong bối cảnh hoạt động xuất nhập khẩu thế giới bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19, xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường Nhật Bản vẫn là điểm sáng với mức tăng trưởng tốt.
(TSVN) – Ghi nhận tại chợ đầu mối Bình Điền, gần đến ngày vía Thần Tài (10/1), lượng cá lóc về chợ ngày một tăng, nhất là trong ngày 9/2/2022 trên 300 tấn cá, gấp 3 lần so với ngày thường. Nguyên nhân là do theo phong tục miền Nam, cá lóc là một trong những vật phẩm chính trên mâm lễ cúng Thần tài (mùng 10 tháng Giêng).
(TSVN) – Năm 2021 đánh dấu một kỷ lục đáng lo ngại về những lô hàng tôm bị từ chối thông quan tại Mỹ. Theo dữ liệu 9 tháng đầu năm 2021 của Cơ quan dược phẩm và thực phẩm Mỹ (FDA), có tổng cộng 64 lô hàng tôm bị từ chối thông quan do kháng sinh cấm, mức cao nhất kể từ năm 2016 đến nay.
(TSVN) – Trong khi xuất khẩu biến động do dịch COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp, ngành thủy sản Việt Nam ngoài chú trọng ở các thị trường chính truyền thống còn nỗ lực ở các thị trường ngách nhưng đầy tiềm năng, để mở rộng cơ hội đưa thương hiệu thủy sản Việt Nam “phủ sóng” tới toàn cầu.
(TSVN) – Nước ta hiện nay có hệ thống các cơ sở chế biến thủy sản phong phú với nhiều chủng loại, mặt hàng. Tuy nhiên, giá trị của những sản phẩm này vẫn rất khiêm tốn. Để nâng cao giá trị sản phẩm thủy sản chế biến, cần nhiều giải pháp mang tính đồng bộ và đột phá.
(TSVN) – Theo VASEP, tính tới tháng 15/12/2021, giá trị xuất khẩu tôm Việt Nam sang các thị trường đạt 3,7 tỷ USD, tăng 3,7% so cùng kỳ năm 2020. Tại nhiều thị trường nhập khẩu quan trọng như Hàn Quốc, Nhật Bản, Anh, Australia… tôm Việt Nam có vị thế số một nhờ chất lượng ổn định, sản phẩm đa dạng từ tôm nguyên liệu đông lạnh đến chế biến giá trị gia tăng.
(TSVN) – Suốt từ giai đoạn hội nhập đến nay, ngành thủy sản luôn là “Cánh chim hải âu” đầu đàn đưa sản phẩm Việt Nam tới bạn bè thế giới. Rất nhiều người dân trên khắp các châu lục đã có những thiện cảm đặc biệt với đất nước hình chữ S từ việc thưởng thức các món ăn được chế biến từ thủy sản của Việt Nam.