Lĩnh vực chế biến xuất khẩu thủy sản đang ngày một lớn mạnh, tuy nhiên, việc còn phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu đã khiến ngành gặp khá nhiều khó khăn. Thay đổi chiến lược về nguyên liệu đang là bài toán được đặt ra.
Là một trong 4 doanh nghiệp chế biến xuất khẩu thủy hải sản lớn của tỉnh Kiên Giang, Công ty TNHH Huy Nam với các sản phẩm chất lượng đã và đang chinh phục nhiều thị trường trên thế giới.
Vấn đề nguyên liệu cho chế biến thủy sản xuất khẩu luôn là bài toán khiến doanh nghiệp đau đầu. Bởi nguồn nguyên liệu ít, giá thành cao, chất lượng không như mong muốn đã làm cho khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp không như mong muốn.
Đoàn đại biểu Việt Nam do Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến dẫn đầu đã có chuyến thăm và làm việc tại Na Uy từ ngày 18 – 25/8/2019. Mục đích của chuyến đi là thúc đẩy hợp tác giữa các cơ quan nhà nước và các doanh nghiệp trong lĩnh vực nuôi biển công nghiệp.
Các chuyên gia tại Scotland đang phát triển hệ thống cảnh báo sớm tảo và phù du độc hại, giúp ngành NTTS vượt qua một trong những thách thức lớn nhất hiện nay.
Ngày 17/8, Đại sứ quán Việt Nam tại Mỹ phối hợp với Viện Thủy sản Mỹ (NFI) tổ chức giao lưu thủy sản và thương mại với các hội viên NFI nhân tuần tham vấn chính sách với Quốc hội Mỹ tại Washington DC.
Với những chính sách mới trong nhập khẩu của Trung Quốc, nhiều mặt hàng nông, thủy sản của Việt Nam đã gặp rất nhiều khó khăn. Để có thể thuận lợi xuất khẩu, bắt buộc phải có những thay đổi.
Bộ trưởng Bộ Thương mại và Đầu tư Ecuador, ông Ivan Ontaneda vừa chính thức xác nhận thông tin nhà chức trách Trung Quốc đã gỡ bỏ lệnh cấm nhập khẩu tạm thời cho các sản phẩm tôm của công ty Omarsa.
Đến giữa tháng 9/2019, giá tôm thịt trên địa bàn huyện Cần Đước, tỉnh Long An cao hơn so với những tháng trước, người nuôi tôm có lãi cao.
Đó là nhận định của ông Jim Gulkin, CEO của công ty thương mại Siam Canada.