Tháng 4/2018, XK tôm Việt Nam đạt 275,2 triệu USD, giảm 0,4% so với tháng 4/2017. Tuy nhiên, nhờ tăng trưởng tốt trong 3 tháng đầu năm nên XK tôm tính tới tháng 4 năm nay vẫn tăng gần 14%. Tốc độ tăng trưởng XK tôm 4 tháng đầu năm chững lại so với những tháng trước đó là do giá tôm trong nước và thế giới giảm trong bối cảnh nguồn cung tôm thế giới tăng trong khi còn tồn kho tại các thị trường tiêu thụ chính.
Đây là nội dung chủ đạo tại quyết định mới đây của Bộ Công thương về chương trình hành động của Bộ triển khai kết quả hội nghị tham tán thương mại năm 2018.
Trong khuôn khổ Hội nghị Xúc tiến đầu tư tỉnh Sóc Trăng năm 2018 và Phát động khởi nghiệp, chiều ngày 18/6, Bộ NN&PTNT phối hợp cùng UBND tỉnh Sóc Trăng tổ chức Hội thảo ứng dụng công nghệ cao phát triển sản xuất nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng – Thực trạng và Giải pháp. Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Trần Thanh Nam dự và chủ trì.
Sáng ngày 19/6, Thanh tra Sở NN-PTNT tỉnh Bạc Liêu cho biết, vừa bắt quả tang một trường hợp đang vận chuyển tôm có chứa tạp chất Agar và CMC.
Có lẽ đã qua rồi cái thời “hữu xạ tự nhiên hương”, bởi sau các rào cản kỹ thuật, nếu không có hệ thống xúc tiến thương mại và quảng bá đủ mạnh thì thủy sản Việt Nam sẽ còn tiếp tục bị “khó dễ” và bôi xấu ở nước ngoài.
Giá tôm chân trắng quý I/2018 giảm 15% so quý IV/2017 và giảm 10% so với cùng kỳ 2017. Từ đầu tháng 5, giá tôm thẻ chân trắng và tôm sú tại ĐBSCL tiếp tục giảm ở mức thấp nhất trong vòng 2 năm qua. Câu chuyện được mùa mất giá tiếp diễn…
Đây là chỉ đạo của Chính phủ về việc đẩy mạnh việc triển khai Đề án kiểm soát ngăn chặn hành vi đưa tạp chất vào tôm nguyên liệu và sản xuất, kinh doanh tôm có tạp chất.
Đây là chỉ đạo của Chính phủ đối với Bộ NN&PTNT và các địa phương tại cuộc họp thường kỳ của Chính phủ tháng 5 vừa qua.
Ổn định nguồn nguyên liệu cá tra từ mô hình nuôi khép kín là mô hình đã có hơn 65% diện tích của các doanh nghiệp trong tỉnh Đồng Tháp thực hiện. Với đặc điểm của các doanh nghiệp nuôi cá tra là sản xuất tập trung, không manh mún, sản xuất theo tiêu chuẩn an toàn Global GAP, Viet GAP , BAP và ASC, các công ty chủ động nguồn nguyên liệu, xây dựng được một hệ thống “vệ tinh” trong vùng bằng cách ký kết hợp đồng với người nuôi nên đã không để thiếu nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu.
Với việc chủ động trong đàm phán và linh hoạt trong tìm kiếm các thị trường thay thế, các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản đang nỗ lực vượt các rào cản thương mại để cá tra Việt Nam tiếp tục có mặt tại thị trường Mỹ và nhiều thị trường lớn khác trên thế giới.