Giá tôm nguyên liệu tại ĐBSCL liên tục tăng và được kéo lên cao nhất trong vòng 2 năm gần đây khi Trung Quốc đẩy mạnh mua vào. Trong khi đó, doanh nghiệp “kêu” gặp khó do không thể cạnh tranh lại, thiếu nguyên liệu thực hiện hợp đồng xuất khẩu.
Là thị trường tiêu thụ tôm lớn nhất của Việt Nam hiện nay, Nhật Bản tiếp tục duy trì rào cản kiểm tra Ethoxyquin khiến giá trị xuất khẩu 3 tháng đầu năm giảm mạnh.
Hội chứng tôm chết sớm (EMS)/Hội chứng hoại tử gan tụy cấp tính ở tôm nuôi (AHPNS) đang đặt ngành tôm châu Á đứng trước chuỗi ngày đen tối, tác động mạnh đến chuỗi cung ứng toàn cầu…
Trong bối cảnh XK thủy sản đang gặp nhiều khó khăn trong những tháng đầu năm nay, thì cá ngừ vẫn là một điểm sáng khi liên tục tăng trưởng cao về giá trị XK. Tuy vậy, ngành hàng cá ngừ vẫn đang tiềm ẩn nỗi lo ngại lớn.
Kiểm soát an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) trong thu hoạch nhuyễn thể hai mảnh vỏ thuộc Chương trình giám sát Quốc gia về ATVSTP thủy sản của tỉnh Nam Định.
Tại Mỹ, cá rô phi liên tục chiếm vị trí cao trong bảng xếp hạng 10 loài thủy sản được ưa chuộng nhất hằng năm. Nhưng tại châu Âu thì khác.
Tháng 1/2013, giá trị xuất khẩu tôm Việt Nam đạt 149 triệu USD, tăng 25,3% so cùng kỳ năm 2012. Các thị trường nhập khẩu chủ lực đều tăng trưởng cao. Tuy nhiên, sự gia tăng này chưa mang tính bền vững.
Nếu năm 2012 bài toán vốn mãi loay hoay chưa tìm ra lời giải thì ngay đầu năm 2013 nhiều chính sách tháo gỡ khó khăn về vốn cho doanh nghiệp (DN) thủy sản đã được ban hành, mang lại hy vọng cho DN thuộc ngành xuất khẩu chủ lực này.
Năm 2013, nhu cầu tiêu thụ tôm chân trắng trên thị trường thế giới sẽ chiếm khoảng 2/3 sản lượng tôm đông lạnh xuất khẩu. Đây là cơ hội cho các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu và cả người nuôi tôm chân trắng.
Việc Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đưa ra áp mức thuế chống phá giá cao hơn 70 lần so với mức thu cũ đối với các sản phẩm cá tra phi lê đông lạnh nhập khẩu từ Việt Nam, đã ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động xuất khẩu và nghề nuôi cá tra ở ĐBSCL nói chung và An Giang nói riêng.