(TSVN) – Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), trong 7 tháng đầu năm nay, EU đã vươn lên trở thành thị trường lớn thứ ba nhập khẩu mực và bạch tuộc, chiếm 10,8% tổng giá trị xuất khẩu.
(TSVN) – Chốt phiên giao dịch chiều ngày 8/10, màu xanh đã trở lại sau hai tuần giữ nguyên sắc đỏ của nhóm ngành Chế biến thủy sản.
(TSVN) – Các xu hướng thị trường, sự thịnh hành của tôm Ecuador và chiến lược giữ chỗ đứng tại những thị trường quan trọng hàng đầu thế giới như châu Âu là những vấn đề “nóng” của ngành tôm châu Á hiện nay.
(TSVN) – Tiếp tục trên đà tăng điểm, nhóm Chế biến thủy sản gây ấn tượng khi tăng 28.29 điểm (1.79%) và đạt 1,611.30 điểm.
(TSVN) – Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), dù nửa cuối tháng 9, sau khi tình hình COVID-19 được cải thiện sau khi các địa phương nới lỏng giãn cách xã hội, xuất khẩu thủy sản có cải thiện nhưng do ảnh hưởng nặng nề trước đó, tính chung tháng 9/2021, xuất khẩu thủy sản vẫn giảm 23%.
(TSVN) – Thông tin tại Diễn đàn trực tuyến: “Kết nối tiêu thụ sản phẩm nông, thủy sản Cà Mau 2021” ngày 19/9 do Bộ NN&PTNT phối hợp UBND tỉnh Cà Mau tổ chức cho thấy, sự ảnh hưởng của đại dịch đến sản xuất, tiêu thụ nông, thủy sản trên thị trường trong nước và thế giới là rất lớn. Việc tháo bỏ những nút thắt mà người nuôi và doanh nghiệp đang phải đương đầu là vô cùng cấp bách.
(TSVN) – Hiệp định EVFTA không chỉ mở ra cơ hội giúp Việt Nam trở thành “mắt xích” quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu, mà còn tạo ra cơ hội kinh doanh tiềm năng cho doanh nghiệp Việt Nam tại thị trường EU. Tuy nhiên, việc kinh doanh tại thị trường EU cần tuân thủ chặt chẽ hệ thống pháp luật EU (trong đó bao gồm pháp luật cạnh tranh).
(TSVN) – Theo số liệu của Trung tâm Thương mại Thế giới (ITC), 7 tháng đầu năm nay, Nga nhập khẩu tôm từ 25 thị trường cung cấp, trong đó, Việt Nam vẫn là thị trường cung cấp tôm lớn thứ ba của Nga, sau Ấn Độ và Ecuador.
(TSVN) – Mặc dù làn sóng dịch COVID-19 lần thứ tư đã ảnh hưởng không nhỏ tới sản xuất thủy sản, nhưng nhiều doanh nghiệp chế biến trong ngành đã “vượt khó” thành công, đạt doanh thu tăng trưởng. Thị trường chứng khoán cũng ghi nhận những phiên tăng điểm của nhóm ngành hàng thủy sản.
(TSVN) – Từng là loại cá biển được rất nhiều người yêu thích bởi thịt thơm ngon, giá cá mú mọi năm đều đạt mức cao, thế nhưng, do đại dịch COVID-19, vận chuyển khó khăn, thị trường tiêu thụ hạn chế, các hộ nuôi cá mú ở Khánh Hòa còn tồn đọng hàng trăm tấn dù giá đã giảm 50% so với trước đây.