Hạn hán và ngập mặn tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) ngày càng nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến ngành nuôi trồng thủy sản. Bộ NN&PTNT ước tính nơi đây cần khoảng 4 tỷ USD để đối phó nạn này.
Trong khi ngành chức năng đang tìm nguyên nhân dẫn đến cá chết hàng loạt trên sông Cái Vừng huyện Hồng Ngự thì một số hộ tái sản xuất lại trên sông tiếp tục bị ảnh hưởng.
Theo Sở NN&PTNT Quảng Ninh, tính đến hết tháng 2/2016, tổng sản lượng thủy sản trên địa bàn toàn tỉnh khoảng 19.750 tấn, đạt 18,3% kế hoạch năm 2016.
Vụ nuôi tôm năm 2016 đã và đang được cảnh báo với nhiều khó khăn. Để thành công, giảm thiệt hại cho người nuôi, nhiều ý kiến của lãnh đạo, chuyên gia được đưa ra.
LTS: Theo đánh giá chung, hiện nay thức ăn chiếm tới khoảng 70% giá thành sản xuất tôm, còn con giống quyết định 50% thành công vụ nuôi. Do vậy, muốn giảm giá thành sản xuất thì giá thức ăn phải giảm trước tiên; muốn vụ nuôi thắng lợi thì con giống phải khỏe.
Bộ Tài chính mới đây đã ban hành Thông tư số 13/2016/TT-BTC sửa đổi Thông tư số 114/2014/TT-BTC về hướng dẫn cấp bù lãi suất do thực hiện chính sách tín dụng theo Nghị định số 67/2014/NĐ-CP và Thông tư số 117/2014/TT-BTC hướng dẫn thực hiện một số điều Nghị định số 67/2014/NĐ-CP.
Mới đây, UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu tiếp tục có văn bản đồng ý gia hạn thời gian hoạt động của các cơ sở sản xuất, kinh doanh giống thủy sản hiện hữu trên địa bàn tỉnh đến 31/12/2016.
Mới đây, Tổng cục Thủy sản, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II cùng sở, ngành các tỉnh Đồng Tháp và An Giang đã đến khảo sát vùng nuôi cá trên đoạn sông Cái Vừng thuộc thủy phận huyện Hồng Ngự (Đồng Tháp) và huyện Phú Tân (An Giang) liên quan đến vụ cá chết hàng loạt gây thiệt hại lớn về tài sản trước đó.
Đây là điều kiện cần thiết để đưa ngành nuôi trồng chế biến thủy sản đến thành công. Tuy nhiên hiện nay, đầu tư vào lĩnh vực này tại Việt Nam vẫn còn thiếu trọng tâm và chưa sát thực tế.
Mặt hàng tôm luôn đóng vai trò quan trọng trong sản xuất và xuất khẩu của ngành thủy sản Việt Nam. Tuy nhiên, trái ngược với những hân hoan khi xuất ngoại, nội bộ ngành bộc lộ những nỗi lo kéo dài. Tất cả đều xuất phát từ vấn đề thiếu kiểm soát từ gốc.