Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn T.Ư cho biết, trên biển Đông đang có một áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 7 (từ 50 đến 61 km/giờ), giật cấp 8, cấp 9.
Với gần 1.000 ha đất cát ven biển đã quy hoạch và những mô hình hoạt động thực tế hiệu quả từ nuôi tôm trên cát, Hà Tĩnh có thêm động lực quan trọng cho phát triển bền vững.
Ông Lê Thanh Hải, Phó Giám đốc Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Trung ương cho biết bão Jelawat hiện vẫn đang hoạt động mạnh nhưng ít có khả năng vào biển Đông.
Nuôi tôm trên cát (NTTC) đang mở ra một hướng mới trong nuôi trồng thủy sản ở nhiều tỉnh, tạo bước đột phá về diện tích, năng suất, sản lượng.
Mấy năm nay, mô hình nuôi tôm trên cát đã phát triển tại nhiều tỉnh ven biển, bước đầu tạo được hiệu quả. Tuy nhiên bên cạnh đó, đã có nhiều phát sinh, về tác động lâu dài đến môi trường, nguồn nước… Xung quanh vấn đề này, đã có nhiều ý kiến đưa ra.
Từ năm 2000, nhiều địa phương đã quy hoạch chuyển đổi ruộng trũng, đất hoang hóa sang nuôi trồng thủy sản, trong đó có diện tích đất cát chuyển sang nuôi tôm, mở thêm hướng mới cho phát triển kinh tế bền vững.
Nuôi tôm trên cát ở nước ta đã và đang trải qua nhiều thăng trầm; nhiều mô hình thành công xen lẫn thất bại. Những mô hình ấy là bài học quý đối với sự phát triển hiệu quả và bền vững ngành thủy sản.
Sau hàng loạt sự cố xảy ra với xuất khẩu tôm vào Nhật Bản từ tháng 8/2012, những kiến nghị của VASEP với Bộ NN&PTNT tập trung vào kiểm tra dư lượng Ethoxyquin và tập trung vào đàm phán ngoại giao mạnh mẽ với Chính phủ Nhật Bản.
Ngày 21-22/9 tại Hà Nội, dự án hợp phần SUDA đã tổ chức hội nghị tổng kết mô hình nuôi trồng thuỷ sản cho nông dân nghèo. Tham dự hội nghị có đại diện nông dân, các nhà quản lý địa phương của dự án FSPS2 ở 8 tỉnh thí điểm mô hình. Bà Châu Thị Tuyết Hạnh, phó giám đốc dự án hợp phần SUDA chủ trì cuộc họp.
Thừa Thiên – Huế là tỉnh nhiều tiềm năng nuôi trồng thủy sản; trong đó có nghề nuôi tôm thâm canh, bán thâm canh, quảng canh cải tiến, nuôi sinh thái, nuôi tôm trên cát.