Trước yêu cầu của doanh nghiệp chế biến xuất khẩu cá tra, Bộ NN&PTNT gửi kiến nghị và Chính phủ đã cho phép lùi thời hạn áp dụng quy định tỷ lệ mạ băng không quá 10% và hàm lượng nước không quá 83% đến 1/9/2019, thay vì áp dụng từ 1/1/2016.
Theo quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản của cả nước đến năm 2020, tầm nhìn 2030, khu vực Đồng bằng sông Cửu Long sẽ hình thành trung tâm thủy sản tại Cần Thơ; trung tâm nghề cá Tây Nam Bộ tại Kiên Giang; thu hút đầu tư, gắn nuôi trồng chế biến thủy sản với tiếp nhận, chuyển giao công nghệ kỹ thuật cao; thu hút nguồn nhân lực thủy sản trình độ cao từ các trung tâm, viện, trường.
Qua hơn 2 năm thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Bạc Liêu theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, ngành thủy sản địa phương đã gặt hái nhiều thành công, góp phần không nhỏ vào thúc đẩy kinh tế nông nghiệp bền vững.
Ngày 6/10/2015, Bộ NN&PTNT ban hành Thông tư số 31/2015/TT-BNNPTNT quy định về giám sát dư lượng các chất độc hại trong động vật và sản phẩm động vật thủy sản nuôi.
Nhiều năm nay, vấn đề chất lượng thuốc luôn “nóng” trên các diễn đàn. Người nuôi trồng thủy sản vô cùng bức xúc vì “tiền mất tật mang”, họ bó tay với việc phân biệt thật giả, tất cả trông chờ vào ngành chức năng. Tuy nhiên, lâu nay những đối tượng này vẫn nhởn nhơ ngoài vòng pháp luật.
Hiện nay, nghề nuôi tôm hùm ở nước ta đã bộc lộ nhiều hạn chế, thiếu bền vững, con giống vẫn hoàn toàn phụ thuộc tự nhiên, dịch bệnh vẫn tiếp tục bùng phát, trong khi thị trường tiêu thụ không ổn định nên giá cả rất bấp bênh… Để nghề nuôi tôm hùm phát triển hiệu quả là việc làm không dễ.
Với chủ đề “Tăng cường hiệu quả chế biến và bảo quản thực phẩm”, Hội chợ Triển lãm Nông nghiệp quốc tế lần thứ 15 (Agroviet 2015) do Bộ NN&PTNT tổ chức đã khai mạc sáng 6/11, tại Trung tâm Triển lãm nông nghiệp Việt Nam (Hà Nội).
Đó là chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT tại Hội nghị toàn quốc công tác quản lý chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm nông, lâm, thủy sản sáng nay tại Hà Nội, với sự tham dự của các bộ, ngành và đại diện sở NN&PTNT các tỉnh, thành trong cả nước.
Con số này vừa được Tổng cục Thủy sản đưa ra tại Hội thảo “Quy hoạch phát triển nuôi tôm hùm vùng ven biển miền Trung đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” ngày 26/10 tại Khánh Hòa vừa qua.
Doanh số giao dịch cá cảnh trên toàn thế giới đạt hơn 8 tỉ USD/năm (Silas et al., 2011), riêng Singapore chiếm gần 400 triệu USD. Ở Việt Nam, dù tiềm năng phát triển nuôi cá cảnh là không thiếu, thậm chí còn thuận lợi hơn các nước trong khu vực như Thái Lan, Malaysia, nhưng mỗi năm chỉ mới xuất khẩu được 10 – 12 triệu USD.