Từ tháng 4-2012 đến nay, cá tra nguyên liệu liên tục rớt giá thảm hại, thậm chí xuống dưới mức giá thành sản xuất làm cho người nuôi cá tra rơi vào tình cảnh khốn khó triền miên.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) với lợi thế và tiềm năng lớn trong phát triển thủy sản đã đóng góp quan trọng trong sản xuất và xuất khẩu thủy sản chung của cả nước.
Từ tháng 8.2012, mực khô rớt giá thê thảm, khiến hàng trăm ngư dân ở xã Bình Chánh (huyện Bình Sơn) bao đời mưu sinh bằng nghề câu mực có nguy cơ bỏ biển, bỏ nghề.
Andy Parker, một ngư dân người Anh đã bắt được con cá chình khổng lồ nặng tới 45 kg.
Từ đầu năm đến nay, lợi nhuận đánh bắt giảm khoảng 30% so với cùng kỳ năm 2011, nhưng ngư dân vẫn có lãi, đảm bảo việc hoàn vốn vay ngân hàng và nâng dần đời sống kinh tế hộ.
Ninh Thuận có bờ biển dài trên 105 km, vùng đặc quyền kinh tế 24.480 km2, diện tích vùng biển nội thủy 1.800 km2 , có các cửa biển là Cà Ná, Đông Hải, Khánh Hội, Vĩnh Hy và là một trong các ngư trường có sản lượng khai thác cá lớn của cả nước.
Sau bão số 8, chúng tôi trở lại vùng nuôi tôm chân trắng xã Giao Phong (Giao Thuỷ). Vùng nuôi tôm ngổn ngang với những hàng cột điện hạ thế đổ. Lưới chống chim, lưới chống cua, bạt trải bờ… cuộn lại từng đống, vo tròn khắp bờ. Chòi canh tốc mái, dàn quạt nước cái gẫy, cái cong vênh… chờ sửa chữa… Trên vùng nuôi, người khiêng cột điện hạ thế, tốp dựng, chôn cột điện; người thu dọn lưới chống chim, ngăn cua, người đang cải tạo ao, đầm nuôi.
Công ty GFA Advanced System đã phát triển một hệ thống nuôi trồng thủy sản thâm canh theo công nghệ zero discharge (quy trình nuôi ngăn chặn bất kỳ chất độc hại nào ảnh hưởng đến môi trường) khép kín, phù hợp nuôi cá nước ngọt và cá biển.
Người nuôi cá lồng trên sông Hồng đang phải gồng mình chống đỡ trước cảnh nguồn nước ngày càng bị ô nhiễm. Cá chết nhiều. Người chạy vạy xoay tiền đầu tư tiếp, người phá sản do nợ nần chồng chất.
Ít nhất một phần ba số loài sinh vật biển vẫn chưa được mô tả.