Để thực sự phát triển bền vững, ngành chế biến XK phải có giải pháp phù hợp để xử lý các loại chất thải sau chế biến, một trong những tồn tại lớn của ngành hiện nay, nhằm bảo vệ và cải thiệt chất lượng môi trường sống.
Trước khi thu hoạch tôm là thời điểm quan trọng quyết định nhiều đến chất lượng tôm, đặc biệt là vấn đề tồn dư kháng sinh và hóa chất cấm trong thịt tôm. Do đó, quản lý hóa chất tồn dư là điều rất cần thiết.
9 tháng, kim ngạch xuất khẩu thủy sản (XKTS) toàn tỉnh Khánh Hòa đạt 302 triệu USD, bằng 140,4% so với cùng kỳ năm 2011. Hiện nay, thị trường XKTS của các doanh nghiệp (DN) Khánh Hòa chủ yếu là Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Mỹ và EU.
Môi trường xuống cấp, dịch bệnh hoành hành, giá thành sản xuất tăng cao, thiếu vốn… Trong khi nhu cầu tôm trên thế giới ngày càng giảm, cùng với những rào cản thương mại khiến ngành tôm đang phải đối diện nhiều bất lợi, rất cần những giải pháp hữu hiệu, kịp thời.
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa, 9 tháng đầu năm 2012, sản lượng nuôi trồng thủy sản toàn tỉnh ước đạt 27.218 tấn, đạt 72,91% kế hoạch cả năm, tăng 7% so với cùng kỳ năm 2011.
Cự ly các lồng, cụm đặt lồng không bảo đảm khoảng cách đề ra, không đáp ứng được yêu cầu xả thải, hòa loãng chất thải, dễ phát sinh và lây lan dịch bệnh…
Con sông Cầm hiền hòa, thơ mộng không chỉ mang đến cho người dân ven sông nơi đây con rươi đặc sản, đất này còn là nơi trú ngụ của con cáy.
Kết thúc nuôi tôm vụ 2 năm nay, huyện Núi Thành thu 1.984 tấn tôm trên diện tích 241ha ao nuôi.
Đến thời điểm này, tỉnh Bình Định đã có 2 người bị thương và 2 tàu cá bị nạn do bão số 7 gây ra.
Khoảng 3 tuần nay, giá tôm sú nguyên liệu trong tỉnh bắt đầu tăng trở lại từ 5.000 – 15.000 đồng/kg tùy loại. Tuy nhiên, hầu hết người nuôi tôm, nhất là các huyện vùng U Minh Thượng không còn tôm để bán.