(TSVN) – Trong nuôi tôm thẻ chân trắng (TTCT) thường gặp một số bệnh về mang và hiện tượng rớt đáy cục thịt. Những bệnh này gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tỷ lệ sống và năng suất vụ nuôi. Do đó, người nuôi cần hiểu rõ nguyên nhân và nắm vững giải pháp xử lý để hạn chế thiệt hại.
– Nhiễm nấm Fusarium.
– Ao nuôi pH thấp, nhiều ion kim loại nặng muối của các kim loại này kết tụ ở mang.
– Mang và vỏ tôm bị đóng rong làm cho các chất hữu cơ dễ bám vào và làm mang tôm chuyển màu.
– Do ao bị xì phèn khiến pH xuống thấp trong lúc tôm đang lột xác…
– Tảo tàn, ô nhiễm, chất lơ lửng trong nước bám vào mang tôm làm mang có màu vàng.
– Ao có nhiều kim loại nặng bám vào mang làm mang vàng.
Do hàm lượng ôxy hòa tan thấp gây ra hiện tượng thiếu ôxy hoặc do hàm lượng amoniac cao kéo dài làm tôm không đủ năng lượng để duy trì cân bằng thẩm thấu, nước trong ao sẽ ngấm vào cơ thể tôm gây ra hiện tượng phồng lên bởi các bọng nước.
Rớt đáy cục thịt – Tôm thiếu dinh dưỡng, khí độc cao làm giảm khả năng hô hấp chưa hình thành được vỏ đã chết.
– Tôm bị nấm lột sẽ dính chân, dính đuôi và chết.
– Sức đề kháng kém, không tạo vỏ được và gây nên hiện tượng chết cục thịt.
Để xử lý các bệnh về mang và hiện tượng rớt đáy cục thịt, có rất nhiều phương pháp khác nhau đã được đưa ra, tuy nhiên, nhằm đạt hiệu quả cao và đảm bảo an toàn cho tôm, người nuôi có thể sử dụng sản phẩm MANG 115.
MANG 115 có tác dụng xử lý triệt để các bệnh về mang như: Vểnh nắp mang, mang bọng nước, đen mang, vàng mang… ở tôm; Phòng và trị bệnh mỏng vỏ, rớt đáy cục thịt; Xử lý nhanh mùi hôi tanh trong ao nuôi.
Với các giải pháp trên, chúng tôi đã xử lý thành công 80 – 90%, giải quyết được các vấn đề về mang và rớt đáy cục thịt trong quá trình nuôi tôm mà người nuôi thường gặp phải.
Thông tin liên hệ: CÔNG TY TNHH THỦY SẢN LIÊN VIỆT Địa chỉ: Lô đất CN1B-1, Khu công nghiệp Quế Võ III, xã Việt Hùng, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh Hotline: 0917.938.618 - 0947.886.151 Website: thuysanlienviet.com.vn