Không chỉ hoạt động tích cực trong các hoạt động dân số, cô Cù Thị Mỹ Châu (ảnh), trú tại phường Thọ Quang (quận Sơn Trà, Đà Nẵng) còn tích cực tham gia các hoạt động khác tại địa phương.
Là một trong những địa phương triển khai hiệu quả Đề án 52, huyện Hoài Nhơn được coi là điểm sáng, qua đó đã đem lại những kết quả tích cực, đổi thay nhận thức của người dân.
Gần 30 năm gắn bó với hoạt động dân số, miệt mài tham gia công tác tuyên truyền vận động, cô Thạch Thị Sương, trú tại ấp Xung Thum A (xã Lai Hòa, thị xã Vĩnh Châu, Sóc Trăng) đã có nhiều đóng góp trong việc thực hiện tốt chính sách DS – KHHGĐ của địa phương.
Xã Lai Hòa, thị xã Vĩnh Châu, Sóc Trăng là một trong những địa phương thực hiện tốt Đề án 52, nhờ đó những kết quả thiết thực đó đã đem lại thay đổi tích cực trong phong trào dân số nơi đây.
Là xã bãi ngang, quan niệm sinh con trai để đi biển, nối dõi tông đường đã ăn sâu vào nếp nghĩ nhiều người, nên trước đây công tác dân số tại xã Vĩnh Thái (huyện Vĩnh Linh) gặp rất nhiều khó khăn. Tuy nhiên đến nay, địa phương đã có những thay đổi tích cực.
Hoạt động trong ngành dân số không phải thời gian dài nhưng anh Lâm Việt Quang, trú tại xã An Ninh Tây (huyện Tuy An, Phú Yên) đã nhận nhiều giấy khen vì những thành tích đã đạt được.
Năm 2015, những hoạt động của Đề án 52 đã đóng góp chung vào kết quả hoạt động dân số tại huyện Tuy An (tỉnh Phú Yên), tạo tiền đề cho những kế hoạch được triển khai năm 2016. Mục tiêu của ngành dân số địa phương là hướng tới giảm sinh bền vững.
Anh Trần Ngọc Ẩn, cán bộ chuyên trách dân số xã Long Định, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre tham gia công tác dân số từ năm 2005. Hơn 10 năm trong hoạt động chuyên môn, anh đã đóng góp nhiều kết quả vào hoạt động dân số tại địa phương.
Là cán bộ chuyên trách có nhiều kinh nghiệm trong công tác dân số, chị Trần Thị Lê, trú tại thôn 1 (xã Sơn Mỹ, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận) luôn được đồng nghiệp, người dân địa phương yêu quý và chấp hành những hoạt động về dân số tại địa phương.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án Kiểm soát mất cân bằng giới tính khi sinh giai đoạn 2016 – 2025 với mục tiêu khống chế có hiệu quả tốc độ gia tăng tỷ số giới tính khi sinh, tiến tới đưa tỷ số giới tính khi sinh trở lại mức cân bằng tự nhiên.