(TSVN) – Vỏ tôm, chất chiết xuất từ thực vật và nhựa tái chế đã giúp các nhà nghiên cứu của Đại học Khoa học và Công nghệ King Abdulla (KAUST) chế tạo một loại màng composite mỏng bền vững có thể thay thế các loại màng thông thường làm từ nhiên liệu hóa thạch.
(TSVN) – Sáng ngày 28/2/2022, Sở NN&PTNT đã phối hợp với Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Trà Vinh tổ chức thả một con đồi mồi dứa quý hiếm về với môi trường biển.
(TSVN) – Nuôi tôm vẫn phát triển không ngừng sau nhiều biến động thăng trầm, mang lại nhiều lợi ích cho nông dân. Tuy nhiên, sự phát triển “nóng” của ngành này cũng đặt ra thách thức không nhỏ về ô nhiễm môi trường.
(TSVN) – Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Dự thảo Chương trình quốc gia bảo vệ nguồn lợi thủy sản giai đoạn 2021 – 2030 (thuộc Chiến lược Phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045) là thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng, các tổ chức, cá nhân trong bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản.
(TSVN) – Được tổ chức từ ngày 6 – 10/12/2021, Hội nghị thượng đỉnh Đại dương Thế giới – Khu vực châu Á – Thái Bình Dương 2021 đã đưa ra lời cảnh báo tới các nhà đầu tư và chính sách về những thách thức khôn lường của dự án carbon xanh – một chiến lược thay đổi cuộc chơi bảo tồn và giảm thiểu khí hậu mới.
(TSVN) – Ngày 2/12, Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản (VIFEP) và Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) đã tổ chức Hội thảo “Giảm thiểu rác thải nhựa trong ngành thủy sản, thúc đẩy kinh tế tuần hoàn và hướng tới kinh tế biển xanh”.
(TSVN) – Hoạt động nuôi trồng thủy sản (NTTS) đang phát triển khá mạnh, góp phần tăng hiệu quả kinh tế, nâng cao thu nhập cho người dân. Tuy nhiên, cùng với đó là quá trình phát sinh các nguồn chất thải rắn, lỏng, khí gây ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng.
(TSVN) – Theo đánh giá mới nhất, thủy sản là một trong những lĩnh vực gây ra tình trạng rác thải nhựa trên các đại dương; trong đó, việc thất thoát các loại lưới đánh cá đã và đang gây ra những hậu quả rất nghiêm trọng đối với sinh vật biển nói riêng và hệ sinh thái biển nói chung.
(TSVN) – Được bồi đắp bởi trầm tích và chất dinh dưỡng từ sông Cửu Long, vùng ĐBSCL trở thành môi trường thuận lợi phát triển nguồn lợi thủy sản phong phú nhất tại Việt Nam. Tuy nhiên, khu vực ven biển nơi đây đang đối mặt với mối đe dọa ngày càng tăng. Việc bảo tồn môi trường sống khu vực này đang được thực hiện, tuy nhiên, vướng mắc trong quá trình triển khai không ít.
(TSVN) – Vừa qua, tại Hà Nội, Tổng cục Thủy sản, Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) và Liên minh Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN) khởi động dự án Bảo tồn Môi trường sống ven biển ĐBSCL.