Do thời tiết nắng nóng, ngày 10/6, hơn 20.000 con cá nuôi của ông Nguyễn Ngọc Tỉnh, tại hồ Xuân Sơn, xã Ân Hữu, huyện Hoài Ân đã bị chết.
Một cơ sở sản xuất phế phẩm hải sản ở xã Suối Cát, huyện Cam Lâm, Khánh Hòa có nước thải hôi thối khiến cho không khí trong khu vực bị ô nhiễm. Đã vậy, cơ sở này tiếp tục mở rộng xây dựng xưởng sản xuất khiến người dân địa phương lo ngại…
Phong trào nuôi cá lồng bè tự phát trên sông Tam Kỳ không chỉ cản trở giao thông đường thủy nội địa mà còn báo động tình trạng ô nhiễm nguồn nước.
Ngoài khai thác rong mơ, tình trạng đánh bắt thủy sản bằng thuốc nổ mang tính tận diệt, khai thác cát biển ồ ạt.
Liên tục trong những ngày qua, tại khu vực hồ nuôi cá ở xã Bình Châu, huyện Bình Sơn và xã Tịnh Hòa (TP Quảng Ngãi) xảy ra tình trạng cá chết nổi trắng hồ. Dọc các hồ nuôi tôm trước đây (nay người dân chuyển sang nuôi cá, chủ yếu là cá rô phi), cá chết la liệt không rõ nguyên nhân.
Ngày 20/5, Chi cục Quản lý chất lượng và bảo vệ nguồn lợi thủy sản (Sở NN&PTNT TP Hồ Chí Minh) đã có kết quả khảo sát nhanh về nguyên nhân gây nên tình trạng cá chết hàng loạt trên kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè (tại khu vực quận Tân Bình) vào ngày 18 và 19/5 vừa qua.
Sáng 18/5, người dân xã Tịnh Châu và Tịnh Ấn Đông (TP Quảng Ngãi) phát hiện cá chết hàng loạt trên sông Lệ Thủy (đoạn chảy qua xã Tịnh Châu) nên bỏ việc đồng áng đi vớt cá.
Sáng 19/5, hàng chục nghìn con cá to bằng bàn tay nổi lềnh bềnh, trắng cả một đoạn kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè (khu vực thuộc quận Tân Bình, TP HCM) và bốc mùi hôi tanh khiến ai đi qua cũng nhăn mặt.
Nhiều năm nay, người dân một số xã ở các huyện ven biển luôn sống trong tâm trạng bất an do tình trạng sạt lở ven biển ở mức báo động, nhất là vào mùa mưa bão… Bên cạnh đó, biến đổi khí hậu cũng làm cho tình trạng bồi lắng tại các cửa biển ngày càng trầm trọng gây khó khăn cho ngư dân.
Tháng 9/2014, UBND tỉnh Phú Yên cho phép huyện Tuy An triển khai 3 dự án nạo vét đất, cát bồi lấp, thông luồng cảng cá Tiên Châu – lạch Vạn Củi, cửa biển Lễ Thịnh và An Hải.