Ganvie là một ngôi làng ven biển nổi duy nhất và hiếm có ở thành phố Cotonou, Cộng hòa Benin, thuộc Tây Phi. Dân số trên 30.000 người, ngôi làng 500 tuổi được nhiều người ví von như thành phố sông nước Vience tươi đẹp và lãng mạn của châu Phi.
Mang những nét đẹp riêng của nền văn hóa từng quốc gia, nhưng những lễ hội biển dưới đây đều khiến người yêu biển cảm nhận được không khí tươi mới, đầy sức sống để qua đó càng thêm gắn bó với biển hơn.
Cuộc sống mưu sinh lênh đênh trên biển, luôn đối mặt với hiểm họa từ thiên nhiên đã khiến quan niệm “Có thờ có thiêng, có kiêng có lành” trở nên vô cùng ý nghĩa với ngư dân.
Lễ hội du mục Douz được tổ chức hàng năm vào cuối tháng 12 tại thành phố Douz, Hanish Square, Tunisia. Chỉ diễn ra trong 4 ngày, nhưng lễ hội quy tụ đầy đủ nét văn hóa truyền thống của du mục sa mạc Sahara thông qua các điệu nhảy, bản nhạc dân gian, các cuộc đua ngựa, đua lạc đà đầy lý thú và ngoạn mục.
Thưởng thức hải sản không chỉ có ý nghĩa ẩm thực, mà còn thực sự mang lại cảm giác thú vị, như được tham gia những chuyến phiêu lưu. Đừng bỏ lỡ cơ hội trải nghiệm cảm giác đó bằng cách ghé thăm những nhà hàng hải sản độc đáo nhất thế giới dưới đây!
Cách Hiroshima 30 phút đi tàu hỏa, Kure bình yên, thơ mộng với những con người khéo léo, tài hoa đã tạo ra nét văn hóa ẩm thực đặc trưng, đầy màu sắc, nổi tiếng khắp Nhật Bản và trên toàn thế giới.
Hải sản vỗn dĩ là món ăn khoái khẩu của nhiều người. Nhưng khi chúng được chế biến theo cách “chỉ có thể là Nhật Bản” như các món dưới đây, những thực khách can đảm nhất mới dám thưởng thức.
Biến đổi khí hậu và hiện tượng mực nước biển dâng làm cho nhiều địa danh du lịch biển hấp dẫn có thể biến mất trong thời gian tới.
Papakolea là một trong 4 bãi biển cát xanh trên thế giới. Tuy nhiên, khác với “người anh em” của nó ở đảo Galapagos và Na Uy, màu xanh của Papakolea đặc biệt và tự nhiên hơn – màu xanh của đá quý Olivin.
Người Bajau sống giữa đại dương mênh mông qua nhiều thế hệ, hiếm khi đặt chân lên bờ. Nhưng bộ tộc du mục biển cuối cùng này đang phá hủy dần các rạn san hô và vỉa đá ngầm, do đánh bắt cá bằng hóa chất và mìn tự chế. Chính phủ Malaysia đang vận động họ vào bờ sống ổn định.