Hiện làng nghề đánh bắt ven bờ này chỉ còn 17 người nối nghiệp, mặc dù nó đã được Unesco công nhận là di sản văn hóa phi vật thể.
(TSVN) – Họ mưu sinh trên sông nước trong những ngôi nhà nổi lúp xúp và lênh đênh trên mạn thuyền tròng trành. Trong cái lênh đênh vô định ấy có cả những cụ ông, cụ bà, hay những đứa trẻ ngày ngày gắn cuộc đời với sông nước mưu sinh.
Nhắc đến hải sản Vân Đồn, nhiều người thường nghĩ ngay tới mực mai. Mực nơi đây đặc biệt tươi ngon và được người dân địa phương sáng tạo thành nhiều món ngon nức tiếng xa, gần; được đưa vào thực đơn của các nhà hàng, khách sạn cao cấp hấp dẫn đến độ chỉ nghe tên cũng đủ thấy thèm. Trong đó, có mực nướng sa tế và nộm xoài tôm mực.
(TSVN) – Với đường bờ biển dài hơn 3.200 km từ Bắc vào Nam, Việt Nam không chỉ có nhiều vịnh, biển đẹp xứng tầm thế giới, góp phần mang lại giá trị kinh tế cao cùng tiềm năng NTTS lớn, mà còn có nền văn hóa ẩm thực hải sản phong phú.
Cua nhện Nhật Bản, cá voi xanh, cá nhà táng, sứa bờm sư tử là một trong số những loài động vật lớn nhất sống ở đại dương.
(TSVN) – “Văn hóa không có sự cao thấp, văn hóa chỉ có sự khác biệt”, chính sự khác biệt này khiến cho việc hiểu văn hóa càng thêm thú vị. Trong những ngày cuối năm, cùng tìm hiểu sự khác biệt của nét văn hóa phương Đông phương Tây.
(TSVN) – Nói tới Tết Nguyên đán, người ta nghĩ ngay tới những phong tục Tết cổ truyền, những gì truyền thống, lâu đời, là một nếp cũ. Nhưng thật ra Tết Việt bản chất là “Tống cựu nghinh tân”, tiễn cái cũ để đón cái mới. Khát khao của con người chính là hướng tới những điều mới mẻ trong cuộc sống và trong mỗi con người, thể hiện qua cái Tết.
(TSVN) – Vẫn là khói nhưng kỳ lạ thay khói chiều Ba mươi Tết lại khiến cho tôi nhung nhớ một cách ngẩn ngơ, ngơ ngẩn đến bần thần. Bây giờ là giữa tháng Chạp, chỉ còn hai tuần nữa thôi là sẽ đến ngày Ba mươi Tết.
Hơn 1 thập niên trở lại đây, ngư dân tỉnh Bình Định nổi danh cả nước với đội tàu cá xa bờ đánh bắt hiệu quả, có mặt thường trực trên các vùng biển Hoàng Sa, Trường Sa. Và mỗi dịp tết đến xuân về, ngư dân cùng đội tàu cá lại vươn khơi với mong muốn mang “lộc biển” về đất liền.
Ông Táo hay Thần Bếp là vị thần được thờ phổ biến trong mỗi gia đình người Việt Nam nói chung và ở Nam Bộ nói riêng. Phong tục này có liên quan mật thiết đến tín ngưỡng thờ lửa thời cổ xưa, hay nói cách khác tục thờ Ông Táo là một dạng cụ thể hóa tín ngưỡng thờ lửa của con người thời sơ khai.