Tảo là nguồn cung cấp ôxy chính cho hô hấp của tôm, đồng thời hấp thu muối dinh dưỡng, giảm độ trong nước, giúp cân bằng hệ sinh thái ao nuôi… Khi mật độ tảo cao sẽ gây nở hoa trong nước, gây thiếu ôxy cho ao tôm về đêm. Quản lý tốt tảo trong ao là rất cần thiết.
Trong các phương pháp trị bệnh cho tôm, cá thì đưa thuốc trị bệnh qua đường thức ăn được người nuôi sử dụng khá phổ biến. Để đạt được hiệu quả trị bệnh tốt nhất, điều quan trọng là cần trộn thuốc vào thức ăn đúng cách.
Hỏi: Tôm thả được 20 ngày, thăm nhá thấy tôm bị đục thân nhiều nhưng không cong thân, vậy nguyên nhân do bệnh đục thân hay hoại tử cơ ? (Hữu Nghĩa – 0917407373)
Hỏi: Xin hướng dẫn cách thu tỉa tôm trong ao, dụng cụ và phương pháp thu tỉa? (Nguyễn Trí Nguyện, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau)
Đối với những ao tôm nuôi thường xuyên bị bệnh, hoặc nuôi hiệu quả thấp thì cách tốt nhất là cải tạo lại ao chuyển sang nuôi đối tượng khác, vừa giảm được rủi ro vừa thu được lợi nhuận.
Khi thời tiết vào giai đoạn chuyển mùa, mưa nhiều hay quá lạnh, kết hợp với quản lý chất lượng nước nuôi không tốt sẽ làm môi trường sống của thủy sản nuôi thay đổi đột ngột, vật nuôi dễ nhiễm bệnh. Để giảm thiệt hại, người nuôi đã áp dụng một số phương pháp trị bệnh cho thủy sản nuôi bằng thuốc và hóa chất.
Hỏi: Xin cho biết tỷ lệ sử dụng cám gạo, đường mật và thời gian ủ để gây màu nước ao nuôi tôm? (Nguyễn Thế Phong – ấp Năm Châu, xã Bình Đông, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang).
Nuôi tôm ngày càng phải đối diện với dịch bệnh và ô nhiễm môi trường. Việc sử dụng một số loại hóa chất hiện nay đang gây hại cho môi trường và làm giảm sự bền vững nghề nuôi.
Sử dụng kháng sinh trong nuôi tôm hiện nay đang ngày càng được kiểm soát chặt chẽ, nhằm tránh hệ lụy, bởi những ảnh hưởng đến chất lượng tôm xuất khẩu, sức khỏe người tiêu dùng, người nuôi tôm và môi trường sinh thái…
Hỏi: Em ở Hải Phòng, có diện tích mặt nước 2.300 m2 mà chưa biết nuôi cá gì, rất mong được chuyên gia tư vấn giúp. (Duy Quân, huyện Vĩnh Bảo, TP Hải Phòng)