Trước khi thu hoạch tôm cần chuẩn bị đủ dụng cụ và vật liệu (tấm bạt, rổ, xô nhựa, thùng cách nhiệt, nước sạch, đá sạch, giai, lưới…), tùy theo sản lượng tôm thu hoạch mà bố trí nhân lực cho hợp lý.
Tôm chết hàng loạt trên diện rộng, đòi hỏi người nuôi phải có biện pháp hạn chế dịch bệnh kịp thời, sao cho thiệt hại ở mức thấp nhất.
Bệnh phân trắng không phải là bệnh cấp tính gây chết hàng loạt, nhưng nếu không phát hiện và điều trị đúng cách sẽ làm tôm chậm lớn, ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng tôm nuôi.
Ở nhiều nơi, người nuôi tôm đang có xu hướng chuyển từ tôm sú sang tôm thẻ chân trắng (TTCT). Có nhiều điểm khác biệt khi nuôi tôm sú và TTCT, trong đó vấn đề về ôxy là khác biệt quan trọng.
Cá nuôi lồng bè hay mắc một số bệnh do vi khuẩn và ký sinh trùng. Phòng ngừa bệnh sẽ giúp tăng hiệu quả kinh tế cho người nuôi.
Trong nuôi tôm cá, nếu sử dụng thức ăn không đúng cách thì vừa làm tăng chi phí vừa khiến tôm cá chậm lớn. Để sử dụng thức ăn hiệu quả, người nuôi cần dựa vào một số tiêu chí quan trọng.
Cá tai tượng ăn tạp thiên về thực vật. Tuy nhiên lúc nhỏ cá cần nhiều thức ăn tinh và thức ăn nguồn gốc động vật. Khi trưởng thành cá dần chuyển sang ăn mạnh thức ăn thực vật. Vì vậy, cần cho ăn phù hợp nhu cầu của cá.
Cá trê dễ nuôi, sinh trưởng nhanh, là loài ăn tạp, có thể tận dụng được nhiều loại thức ăn sẵn có.
Ô nhiễm môi trường ao nuôi là một trong những nguyên nhân chủ yếu khiến tôm nuôi bị chết, làm tăng nguy cơ dịch bệnh. Tuy nhiên, nhiều hộ nuôi tôm vẫn chưa chú trọng đầu tư hệ thống xử lý.
Việc đưa chất dẫn dụ (kích thích) vào thức ăn sẽ giúp tôm tìm mồi, ăn mồi và tiêu hóa thức ăn hiệu quả hơn.