Đã xác định được vi khuẩn dòng Vibrio parahaemolyticus là thủ phạm gây Hội chứng hoại tử gan tụy cấp làm tôm chết sớm. Tuy nhiên, việc hạn chế vi khuẩn gây bệnh cho tôm không chỉ cần thể hiện ở việc đối phó Vibrio parahaemolyticus.
Một số khoáng chất như Ca, Mg, P, Na… rất cần thiết cho sự sinh trưởng của tôm thẻ chân trắng. Chất khoáng được cung cấp đầy đủ sẽ giúp tôm phát triển tốt và giảm thiểu dịch bệnh.
Trong ao (vuông) nuôi tôm, loại ốc hay xuất hiện là ốc đinh. Để hạn chế và tiêu diệt loại ốc này, cần đồng thời lưu ý một số điểm.
Dễ nuôi, lợi nhuận cao nên ếch Thái Lan đang là đối tượng nuôi được nhiều bà con lựa chọn. Cần tìm hiểu nhu cầu dinh dưỡng của ếch để cung cấp thức ăn phù hợp.
Khi thời tiết thay đổi từ nắng sang mưa và ngược lại sẽ khiến nhiệt độ ao nuôi thay đổi làm cho tôm, cá bị “stress”, sốc, đó là cơ hội để nhiều loại bệnh phát triển.
Trong quy trình nuôi tôm, tôm bố mẹ quyết định đến chất lượng tôm giống. Vì vậy, việc chọn lựa tôm bố mẹ có ảnh hưởng lớn đến năng suất, hiệu quả.
Đối với tôm mới thả, việc cho ăn theo đúng quy tắc là vô cùng quan trọng.
Nghề nuôi lươn đang được nhiều địa phương phát triển như một đối tượng triển vọng và mang lại hiệu quả kinh tế. Tuy nhiên, khó khăn lớn nhất là vấn đề hao hụt lươn giống trong giai đoạn đầu.
Bệnh đốm trắng do virus trên tôm gây thiệt hại lớn cho người nuôi tôm. Hiện chưa có thuốc chữa trị bệnh này, tuy nhiên việc tuân thủ một số nguyên tắc sẽ giúp giảm thiểu sự phát sinh và tác động của bệnh.
Hiện nay, đang vào mùa thả tôm giống, tuy công việc cải tạo chuẩn bị ao nuôi khá tốt nhưng vẫn có hiện tượng tôm thả xuống bị chết hoặc bị hao hụt rất lớn. Để hạn chế tình trạng này, nhiều nơi đã tiến hành ương tôm giống trong bể trước khi thả giống xuống ao. Phương pháp này hạn chế được rất nhiều rủi ro.