Vào mùa mưa, thời tiết thất thường, môi trường bị biến động liên tục, người nuôi thường gặp những khó khăn trong việc quản lý chất lượng nước và chăm sóc tôm, cá.
Sử dụng Probiotic thông qua con đường bổ sung vào thức ăn và xử lý nước đã được chứng minh có tác dụng thiết thực đối với việc phòng bệnh trong nuôi trồng thủy sản.
Hiện các tỉnh Nam bộ đang trong mùa mưa cũng là thời điểm bước vào thả giống và nuôi tôm vụ 2 ở nhiều địa phương làm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và tỷ lệ sống của tôm nuôi. Cần có những biện pháp kịp thời để hạn chế những tác động của mưa lớn gây nên.
Hiện tượng dính chân xảy ra phổ biến trong quá trình ương nuôi ấu trùng tôm, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất giống.
Hỏi: Thời điểm tháng 5 – 10, trong ao nuôi tôm sứa nước phát triển rất mạnh, khiến tôm sú chết nhiều. Hỏi biện pháp khắc phục? Lưu Công Thạch (huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định)
Để nuôi tôm hiệu quả, giá bán cao, ngoài việc tôm đạt kích cỡ, tôm thương phẩm còn cần có chất lượng tốt, sáng bóng.
Khi thu hoạch lúa vụ hè thu sớm (vụ 2), nông dân bắt đầu chuẩn bị ao mương chiếm 15 – 20% của diện tích ruộng để thả cá, có thể tận dụng ao có sẵn tiếp giáp ruộng cải tạo lại và chỉ đào thêm mương bao xung quanh ruộng. Song song với việc chuẩn bị mương thả cá thì chuẩn bị ruộng để sạ vụ hè thu chính vụ (vụ 3). Lúa sạ thưa theo hàng hoặc cấy. Khi lúa hoàn tất giai đoạn đẻ nhánh khoảng 30 ngày bơm nước vào để cá lên ruộng ăn sâu rầy và cá cung cấp phân cho lúa.
Lựa chọn ngư trường phù hợp từng loại hình khai thác là yếu tố quyết định để có thể nâng cao năng suất, hạn chế tai nạn thường gặp và mang lại hiệu quả kinh tế cho ngư dân.
Thức ăn chiếm phần lớn chi phí sản xuất tôm giống, đồng thời quyết định chất lượng tôm giống. Vì vậy cần có chế độ cho ăn thích hợp để hạ giá thành sản phẩm cũng như tạo con giống chất lượng.
Trong nuôi trồng thủy sản, thức ăn chiếm chi phí rất lớn. Chế biến thức ăn phục vụ nuôi trồng thủy sản bằng nguyên liệu sẵn có, rẻ tiền sẽ giúp người nuôi giảm được chi phí thức ăn và gia tăng lợi nhuận.