Trong nuôi tôm nước lợ, ngoài việc cải tạo ao nuôi đúng quy trình kỹ thuật và quản lý ao nuôi chặt chẽ, hạn chế biến động môi trường ao nuôi thì việc chọn và thả tôm giống đúng cách cũng vô cùng quan trọng.
Năm 2016 vẫn là năm được dự báo ít mưa, khô hạn, dễ xảy ra hiện tượng nắng nóng kéo dài, hình thái thời tiết này không có lợi cho nuôi thủy sản.
Bệnh phân trắng thường thấy ở tôm 40 – 50 ngày trở lên, thường xuất hiện trong mùa nắng nóng, nhiệt độ nước cao hoặc nuôi mật độ cao.
Để tăng hiệu quả sử dụng thức ăn, tăng sức đề kháng, phòng bệnh hiệu quả thì không thể thiếu các chất phụ gia quan trọng trong thức ăn của tôm như chế phẩm sinh học, khoáng – premix, hoạt chất kích thích miễn dịch…
Giải pháp để giảm chi phí đầu tư không phải là cắt giảm khẩu phần ăn, giảm đầu tư các trang thiết bị phụ trợ mà cần có giải pháp kết hợp đồng bộ: thả nuôi mật độ phù hợp với sức đầu tư, khả năng về kỹ thuật; quản lý tốt môi trường ao nuôi, thức ăn…
Người nuôi cần thực hiện: nuôi có trách nhiệm, áp dụng kỹ thuật tiên tiến, đáp ứng dinh dưỡng hợp lý và không sử dụng kháng sinh để phòng bệnh.
Để nuôi tôm thành công, người nuôi cần thiết phải thực hiện các biện pháp phòng bệnh trong suốt quá trình nuôi, ngay từ khâu cải tạo ao, sử dụng con giống sạch bệnh đến việc quản lý môi trường nuôi sạch.
Gây màu nước rất quan trọng trong nuôi tôm. Tuy nhiên, trên thực tế, hiệu quả của việc gây màu nước luôn không như mong muốn, có màu nước lợi cho tôm và cũng có màu nước lại gây hại cho tôm. Vì vậy, người nuôi tôm cần nắm vững quy luật thay đổi màu nước.
Cá giống vào thời tiết lạnh thường hay gặp phải các bệnh ký sinh trùng như trùng quả dưa, trùng bánh xe, nấm thủy mi… Cần có các biện pháp phòng trị kịp thời để tránh hao hụt cho người nuôi.
Bên cạnh yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến kết quả vụ nuôi là chất lượng con giống, nguyên liệu đầu vào, thời tiết…, người nuôi tôm cần quan tâm đến quản lý ao.