Dọc theo tuyến Quốc lộ 80 thuộc địa bàn 2 huyện Lai Vung, Lấp Vò, Đồng Tháp có rất nhiều hộ theo nghề đan lưới. Đây là nghề truyền thống góp phần tạo thêm thu nhập và giải quyết việc làm cho lao động nhàn rỗi.
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bình Thuận, hiện tỷ lệ tổn thất thủy sản sau thu hoạch của tỉnh ở mức cao từ 20 – 30%. Ngư dân đang rất cần được hỗ trợ từ nguồn vốn ưu đãi để đầu tư thiết bị giảm tổn thất sau thu hoạch, nhằm nâng cao chất lượng, tăng giá trị sản phẩm và tăng thu nhập. Tuy nhiên, để tiếp cận được nguồn vốn này lại không hề đơn giản.
Lâu nay, người dân ở thôn Phú Mỹ (xã An Dân, Tuy An, Phú Yên) quen gắn bó với làng nghề thúng chai truyền thống, tuy nhiên nhiều khó khăn đặt ra cho người dân hiện nay khi đầu ra rất hạn chế.
Chưa bao giờ vùng ven biển Cửa Việt (huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị) sôi động như hiện nay khi mỗi ngày một gia đình ngư dân có lò hấp kiếm được vài triệu đồng từ công việc đơn giản là hấp cá phơi khô xuất khẩu. Ngư dân ở đây có câu cửa miệng “nhiều tiền như các lò hấp cá”.
Cùng với việc Thủy sản Việt Nam số 17 đăng bài “Mẫu hình trang trại thanh niên ở Thạch Thất – Hà Nội: Đoạn kết buồn và nguyện vọng của chủ trang trại” nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho gia đình ông Nguyễn Đình Dũng – hộ nuôi thủy sản trên hồ Tân Xã (Thạch Thất, Hà Nội), Trung ương Hội Nghề cá Việt Nam đã có văn bản gửi tới UBND thành phố Hà Nội.
Có thể nói, hoạt động khai thác đánh bắt thủy sản năm nay của ngư dân thị trấn Mỹ Long, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh không thuận lợi vì chi phí đánh bắt tăng cao dẫn đến đời sống của ngư dân khai thác và sơ chế thủy sản gặp không ít khó khăn.
Hàng năm, từ tháng 6 âm lịch trở đi, khi nước từ thượng nguồn đổ về cũng là lúc làng nghề đan lọp tép ở xã Hòa Long, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp bắt đầu hoạt động hết công suất để phục vụ cho nhu cầu đánh bắt của người dân trong mùa nước nổi.
“Lưới cá như đống bùi nhùi khổng lồ bao phủ chiếc tàu, người có thể mắc kẹt trong đó. Sau hai ngày nỗ lực trong sóng to, thợ lặn đã cắt được 2/3 số lưới và tách nó khỏi tàu bị chìm”, đơn vị cứu nạn tàu chìm trên biển Vũng Tàu cho biết.
“Đang ngủ, tôi choàng tỉnh bởi âm thanh ‘ầm, ầm’ bên phải tàu. Rồi chiếc tàu gãy đôi, tôi lọt tõm xuống biển, ngoi lên mặt nước được thì lưới cá bủa vây và bị một thanh gỗ đâm vào đầu”, nạn nhân sống sót vụ tàu cá bị đâm chìm trên biển Vũng Tàu kể.
Khoảng một thập niên trước, bà con ngư dân làng Hương Giang, xã Hải Dương, thị xã Hương Trà (Thừa Thiên – Huế) sống lênh đênh trên mặt nước nên gặp nhiều khó khăn trong việc phát triển kinh tế gia đình. Sau khi được định cư lên bờ, bà con ở đây đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản, mang lại hiệu quả kinh tế cao; nhà cửa xây dựng khang trang, con cái học hành đến nơi đến chốn…