Từ đầu năm đến nay, ngư dân của các ghe lưới ở các xã: Vàm Láng, Tân Điền, Tân Thành (huyện Gò Công Đông) đã trúng đậm mùa cá đối. Tại ấp Rạch Bùn (Tân Thành, huyện Gò Công Đông), hầu như mỗi ghe đi thả lưới cũng bắt được ít nhất từ 1 tạ cá đối trở lên.
Đó là những chuyến ra khơi đầu năm trở về đầy ắp cá tôm. Với ngư dân vùng biển, cái “lộc” này còn mang lại nhiều hy vọng, hy vọng một năm mưa thuận gió hòa và những chuyến biển bội thu.
Hơn 1 tháng nay, trong khu vực kè biển thuộc khu phố 5, phường Đức Long, thành phố Phan Thiết xuất hiện rất nhiều nghêu.
Kết thúc phiên biển đầu năm trên vùng biển quần đảo Hoàng Sa, nhiều ngư dân Quảng Ngãi trở về với cá ngừ vi vàng chật ních khoang tàu. Đây chính là một trong hai loại cá ngừ đại dương xuất khẩu, nhưng với ngư dân Quảng Ngãi, họ vẫn quen gọi là cá “vàng vi” Hoàng Sa…
Đến nay, tỉnh Kiên Giang đã thành lập hơn 400 tổ, đội nghề cá đánh bắt trên ngư trường, với 2.128 tàu và gần 20.000 lao động tham gia.
Theo Chi cục trưởng Chi cục Khai thác và Bảo vệ Nguồn lợi Thủy sản Ninh Thuận, mới đây, Chi cục đã xử lý tàu cá mang số hiệu NT 09179 TS (150 CV) do vi phạm nhiều quy định trong khai thác.
Khai thác thủy sản bằng hình thức giã cào bay, giã cào điện ở vùng gần bờ đã tác động xấu đến môi trường sinh thái, làm giảm nguồn lợi thủy sản, gây nên sự tranh chấp ngư trường, ảnh hưởng xấu đến trật tự an ninh trên biển. Tuy nhiên, việc ngăn chặn kiểu đánh bắt này lại không dễ dàng.
TP Đà Nẵng hiện có hơn 2.000 tàu đánh bắt thủy, hải sản; trong đó, 217 chiếc đánh bắt xa bờ. Ngoài ra, khi có gió bão, hàng trăm tàu thuyền các tỉnh lân cận cũng tập trung về Đà Nẵng tránh trú đã khiến xảy ra tình trạng quá tải.
Tàu vỏ gỗ truyền thống, trang thiết bị không hiện đại, công suất nhỏ, nên hiệu quả khai thác hạn chế. Đây là nỗi lo thường trực của ngư dân vùng biển, đặc biệt khi việc khai thác ngày càng trở nên khó khăn.
Những ngày này, ngư dân xã An Ninh Đông, huyện Tuy An nhộn nhịp với việc khai thác tôm hùm giống.