Trên những chuyến biển lênh đênh giữa đại dương thì con thuyền được xem là ngôi nhà của ngư dân. Để những chuyến ra khơi an toàn, hiệu quả thì con thuyền phải thật sự vững chắc, bền bỉ trước sóng to gió lớn. Vì vậy, những người thợ đóng tàu thuyền vẫn thường được xem là những người song hành tiếp sức cho ngư dân vươn khơi bám biển.
Đánh bắt thủy sản nội địa (ĐBTSNĐ) ở ĐBSCL phân tán ở nhiều môi trường khác nhau, tạo sinh kế cho nhiều lao động trực tiếp, gián tiếp; là nguồn cung cấp thức ăn cho phép cộng đồng dân cư có nguồn bổ sung dinh dưỡng khá ổn định. ĐBTSNĐ ở khu vực này cũng gắn liền với văn hóa và tạo những vai trò bổ sung cho các thành viên trong gia đình. Để đánh giá quy mô, giá trị của ngành ĐBTSNĐ là công việc khó khăn và phức tạp.
Nghiệp đoàn nghề cá xã Tam Quang (huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam) đã trở thành chỗ dựa vững chắc của ngư dân sau gần một năm đi vào hoạt động. Từ thành công bước đầu của mô hình này, các ngành chức năng đang xúc tiến nhân rộng ra phạm vi toàn tỉnh.
Mặc dù đang trong thời gian “giới nghiêm” cấm bẫy tôm hùm con của UBND tỉnh. Nhưng tại một số nơi như: xã Thuận Quý (huyện Hàm Thuận Nam); phường Mũi Né, TP. Phan Thiết… tình trạng thả lưới bẫy tôm hùm con vẫn diễn ra.
Ngày 17/4, Chi cục Thủy sản Đà Nẵng cho biết, trong 4 tháng đầu năm 2013, ngư dân TP đã tiến hành các thủ tục đóng mới 7 tàu cá công suất lớn 400 – 750CV. Trong đó quận Thanh Khê có 4 tàu, quận Liên Chiểu 1 tàu, quận Hải Châu 2 tàu, vốn đầu tư bình quân 4 tỉ đồng/tàu.
Từ con nước mùng mười tháng Giêng đến nay, hàng chục xuồng lưới đánh bắt cá bông lau của ngư dân ở đoạn vàm Chắc Cà Đao – sông Hậu đã trúng đậm ngay những mẻ lưới đầu năm. Nhiều người phấn khởi vì bắt được cá to 8 – 9 kg/con, bán với giá cao đến… 150.000 đồng/kg.
Với nhiều chính sách thích hợp của trung ương và của tỉnhQuảng Nam, ngư dân xã Bình Minh (Thăng Bình) đã mạnh dạn đóng tàu lớn, trang bị phương tiện hiện đại để vươn khơi xa, mở rộng ngư trường khai thác.
Nuôi trồng, khai thác thuỷ sản là nghề truyền thống của TX. Sầm Sơn (Thanh Hóa), giá trị thu nhập chiếm tỉ trọng khá cao trong cơ cấu kinh tế (đứng sau ngành du lịch). Để phát huy thế mạnh này, Sầm Sơn đang xây dựng đề án về phát triển kinh tế biển. Tuy nhiên, khó khăn nhất hiện nay vẫn là vốn để ngư dân đóng tàu vươn khơi.
Từ đầu tháng 2 âm lịch tới nay, nguồn lợi thu được từ sứa – một loại nhuyễn thể thân mềm đã đem lại niềm vui cho nhiều người dân sống ven đầm Thủy Triều (huyện Cam Lâm, Khánh Hòa).
Ngư dân các tỉnh Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa hiện đang kêu trời vì giá cá ngừ rớt xuống thấp thê thảm và cho rằng các doanh nghiệp (DN) mua “ép”.