Nhiều tàu cá của ngư dân ở Quảng Bình đang phải nằm bờ, miễn cưỡng bán tàu với giá rẻ để trả nợ ngân hàng do đi biển gặp nhiều khó khăn, thua lỗ.
Ngày 25/9 vừa qua, trong khi tàu cá Việt Nam gặp nạn thả trôi gần đảo Bạch Quy (thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam) thì một tàu Trung Quốc tiếp cận và ép ký vào nhiều loại giấy tờ với nội dung đánh bắt vi phạm vùng biển của Trung Quốc. Do phi lý, ngư dân Việt Nam kiên quyết không ký.
Ngư dân Phan Thiết khai thác được hơn 6.000 tấn cá cơm các loại, mùa cá năm nay sản lượng không cao so với năm trước nhưng lại được giá.
Vừa qua, Đoàn phật tử huyện Thanh Bình và Ban Thông tin truyền thông Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Đồng Tháp tổ chức thả cá phóng sinh tái tạo nguồn lợi trên sông Tiền thuộc thủy phận huyện Thanh Bình.
Sau vài năm đi vào hoạt động, hiện không ít tàu cá của ngư dân phải nằm bờ do hoạt động không hiệu quả…
Theo báo cáo của Chi cục Thủy sản Khánh Hòa, từ đầu năm đến nay, qua tuần tra, kiểm soát trên biển, lực lượng thanh tra chi cục đã phát hiện, lập biên bản, xử lý 79 tàu cá vi phạm trong lĩnh vực khai thác thủy sản (chủ yếu là khai thác vùng cấm, sử dụng ngư cụ cấm).
Nhiều ngày qua, ngư dân từ khu vực biển Nhà Mát (phường Nhà Mát, TP. Bạc Liêu) kéo dài đến thị trấn Gành Hào (huyện Đông Hải) lien tiếp trúng mùa con ruốc.
Mùa nước nổi năm nay về muộn nhưng lại rút nhanh và sớm hơn một tháng nên các loài thủy sản theo con nước từ trên đồng ra sông, kênh, rạch… dân Nam Bộ gọi là mùa cá ra! Đây là thời điểm mà nhiều người dân ĐBSCL bước vào mùa đánh bắt tôm, cá…
Lắp thêm giã cào rồi hoán cải các tấm lưới có mắt to thành mắt nhỏ để đánh bắt sò nhám trái phép ở vùng biển Hà Tĩnh nhưng trước khi cập bến, các tàu thuyền thường cất giấu ngư cụ, tránh sự phát hiện từ các lực lượng chức năng.
Cùng với các địa phương ven biển trong cả nước, tỉnh Thanh Hóa đang nỗ lực triển khai các biện pháp khắc phục “thẻ vàng” của Liên minh châu Âu (EU) về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo, không theo quy định (IUU) và hướng tới xây dựng nghề cá bền vững.