Từ đầu năm đến nay, các lực lượng thuộc Bộ đội Biên phòng tỉnh đã phát hiện 70 vụ, bắt giữ 76 phương tiện tàu, thuyền vi phạm các quy định trong đánh bắt, khai thác thủy sản. Tang vật thu giữ chủ yếu là kích điện, súng bắn điện, lồng bát quái, chã cào, vợt điện…
Theo lãnh đạo Chi cục Thủy sản, trước đây, các khu vực đầm, vịnh trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa là nơi có nguồn lợi thủy sản rất lớn. Tuy nhiên, do khai thác quá mức nên nguồn lợi đã suy giảm nhanh chóng, ở mức báo động.
Liên tục trong 10 năm qua Thanh Hóa đã dành nguồn lực lớn thực hiện đồng bộ 5 trụ cột phát triển kinh tế biển.
Những năm qua, các sở, ngành có liên quan của tỉnh cùng các địa phương tập trung chỉ đạo huy động các nguồn lực, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân đầu tư cơ sở hạ tầng phát triển các vùng nuôi trồng thủy sản (NTTS) thâm canh tập trung ứng dụng công nghệ cao, nhằm nâng cao năng suất, chất lượng các đối tượng nuôi. Đồng thời, chuyển đổi những diện tích ruộng trũng sản xuất nông nghiệp kém hiệu quả kinh tế sang NTTS.
Với bờ biển dài 82 km, 5 huyện, thị xã ven biển được hình thành trên địa hình nhiều cửa sông lớn đổ ra biển với 6 cửa lạch, Nghệ An có ngư trường thuận lợi, giàu nguồn lợi thủy sản và phong phú. Khai thác, đánh bắt hải sản luôn giữ vị trí và có nhiều đóng góp quan trọng vào phát triển KT- XH của tỉnh.
47 cảng cá ở 18 tỉnh thành ven biển được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ định để xác nhận nguồn gốc thủy sản khai thác.
Việc triển khai lắp đặt thiết bị giám sát hành trình trên các tàu cá khai thác thủy sản đã được ngành chức năng quy định rất rõ. Tuy nhiên, công tác này đang gặp không ít khó khăn.
Bình Thuận là 1 trong 3 ngư trường trọng điểm của cả nước, là một trong những vùng biển được đánh giá giàu về nguồn lợi thủy sản ở Việt Nam, do đó ngành thủy sản Bình Thuận được xác định là ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh.
Trong tháng 3-2019, Ban quản lý Khu bảo tồn biển Lý Sơn, huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi phối hợp Bộ đội Biên phòng Lý Sơn tổ chức tuần tra trên biển, tiếp cận và phát hiện nhiều phương tiện tàu cá khai thác tận diệt trong khu vực được bảo tồn.
Hiện nay, nghề lưới rê tầng đáy ở Quảng Nam còn mang tính chất thủ công và bán cơ giới, làm nảy sinh rất nhiều khó khăn, tồn tại trong quá trình hoạt động như: số mẻ lưới khai thác giảm; thời gian thu thả lưới kéo dài làm giảm năng suất lao động, an toàn lao động không đảm bảo, chi phí sản xuất tăng.