Triển khai Nghị định 67 từ năm 2014, đến nay, các ngân hàng thương mại đã lập hồ sơ và cam kết cho ngư dân 28 tỉnh, thành trên cả nước vay 3.500 tỷ đồng.
Ông Lê Công Minh, Chủ tịch UBND xã Lộc Vĩnh (huyện Phú Lộc) cho biết, mặc dù đã bước vào vụ khai thác chính nhưng từ thời điểm ra Tết Nguyên đán đến nay, tôm hùm giống ngày một khan hiếm, khiến ngư dân mất một nguồn thu lớn.
Dịp Tết 2015, tàu cá đầu tiên được đóng mới bằng gói tín dụng của Nghị định 67 hạ thủy tại cửa biển Sa Huỳnh, tỉnh Quảng Ngãi. Tết 2016 này, Quảng Ngãi tiếp tục đón nhiều tàu 67 hạ thủy trở về. Kinh nghiệm tháo gỡ vướng mắc khi thực hiện Nghị định 67 chỉ gói gọn trong phương châm: “Giúp ngư dân có tàu để phát triển kinh tế, bảo vệ biển đảo”.
Từ đầu tháng 1/2016 đến nay, ngư dân tỉnh Bình Định khai thác được 13.700 tấn thủy sản, trong đó có hơn 1.000 tấn cá ngừ đại dương.
Nhiều phương tiện khai thác, đánh bắt xa bờ trên địa bàn huyện Ngọc Hiển đã đồng loạt ra khơi với mong muốn chuyến đánh bắt đầu năm đạt kết quả tốt.
Ngày 17/2, UBND xã Vĩnh Thái (H.Vĩnh Linh, Quảng Trị) cho hay trong những ngày đầu năm, ngư dân vùng biển bãi ngang này trúng đậm tôm hùm.
Việc khai thác tôm hùm tại Quảng Trị chỉ diễn ra từ tháng 11 năm trước đến hết tháng 2 âm lịch năm sau, khi thời tiết ổn định. Tuy nhiên, chưa năm nào bà con trúng đậm tôm hùm như năm nay.
Sau hơn nửa tháng lênh đênh trên biển, sáng 15/2, nhiều tàu đánh bắt xa bờ đã cập Cảng cá Quy Nhơn. Niềm vui hiện rõ trên từng khuôn mặt của ngư dân khi trúng được “lộc biển” những ngày đầu năm mới Bính Thân – 2016.
Những chuyến biển đầu năm, ngư dân Ninh Thuận trúng đậm cá nục, nhiều ghe tàu thu lãi hàng chục triệu đồng/ngày.
Đến thời điểm này, tại TP Tuy Hòa (Phú Yên) vẫn còn hơn 130 tàu có công suất từ 90 CV trở lên của ngư dân phường 6 và phường Phú Đông không thể ra khơi.