Vó đèn – ngư cụ tận diệt thủy sản hồ Thác Bà

Hồ thủy điện Thác Bà thuộc tỉnh Yên Bái có diện tích mặt nước gần 20.000 hécta, là một trong ba hồ nước nhân tạo lớn nhất cả nước. Trong lòng hồ có nhiều loại thuỷ sản quý hiếm, đặc biệt là các loại cá.

  • 4 năm trước
  • Khai thác & Bảo vệ
  • 0

Máu đổ trên đầm phá

Chưa bao giờ dân nuôi trồng thủy sản trên phá Tam Giang (Thừa Thiên- Huế) lại hoang mang vì nạn thủy tặc ngang nhiên trộm, cướp thủy sản như hiện nay. Sự đụng độ giữa người dân và thủy tặc ngày càng gia tăng và máu đổ ngày càng nhiều trên đầm phá.

  • 4 năm trước
  • Đời sống ngư dân
  • 0

Nghệ An: Tập trung chuyển đổi nghề khai thác thủy sản

Từ vụ hè thu năm 2013, tỉnh Nghệ An chủ trương chuyển dần nghề khai thác từ vùng lộng, ven bờ sang vùng khơi. Việc làm này nhằm giảm áp lực khai thác thủy sản ven bờ, tăng hiệu quả khai thác, đảm bảo lợi ích kinh tế bền vững cho ngư dân gắn với bảo vệ nguồn lợi thủy sản ven bờ và bảo vệ môi trường biển.

  • 4 năm trước
  • Khai thác & Bảo vệ
  • 0

Mùa chem chép

Cứ vào dịp tháng 5 đến tháng 7 âm lịch hàng năm người dân các xã ven biển Bình Chánh, Bình Thạnh, Bình Đông (Bình Sơn), Quảng Ngãi lại rủ nhau đi cào chem chép. Đây là một loại hến sinh sống dọc bãi bồi ven biển (rất dân dã nhưng lại mang hương vị đậm đà. Nếu ai được thưởng thức một lần thì khó có thể nào quên.

  • 4 năm trước
  • Khai thác & Bảo vệ
  • 0

Một số kỹ thuật câu cá ngừ đại dương hiệu quả

Tỉnh Bình Định có trên 460 tàu đánh bắt cá ngừ đại dương, với sản lượng đánh bắt năm 2011 đạt 4.695 tấn.

  • 4 năm trước
  • Khai thác & Bảo vệ
  • 0

Quảng Trạch (Quảng Bình): Chủ động triển khai các phương án phòng chống lụt bão

Những năm qua, huyện Quảng Trạch luôn hứng chịu nhiều thiệt hại do bão lụt gây ra, nhất là ở các xã vùng nam huyện, các cồn nổi địa bàn chia cắt. Chính vì vậy, chủ động triển khai các phương án phòng chống lụt bão, giảm nhẹ thiên tai (PCLB – GNTT) trong mùa mưa lũ là việc làm hết sức quan trọng.

  • 4 năm trước
  • Khai thác & Bảo vệ
  • 0

Làng nghề đan lọp cua đón lũ

Sau gần 30 năm hình thành, nghề đặt cua và làm lọp cua ở ấp Mỹ Hòa, xã Mỹ Đức (Châu Phú, An Giang) mang đến cho bà con cuộc sống khá ổn định trong mùa lũ. Cuối năm 2009, nghề đan lọp cua được UBND tỉnh An Giang công nhận làng nghề.

  • 4 năm trước
  • Khai thác & Bảo vệ
  • 0

Ngư dân “thắng lớn” nhờ đoàn kết trên biển

Ngày 13/7, UBND xã Bảo Ninh (TP. Đồng Hới, Quảng Bình) cho biết: Thống kê cho thấy từ đầu năm đến nay, các tàu đánh bắt xa bờ của địa phương đã trúng đậm mùa cá, nhiều nhất trong hơn 10 năm qua. Hiện tại, sản lượng đánh bắt cũng tăng từ 10-15% so với cùng kỳ năm ngoái, ước tính tổng doanh thu từ kinh tế biển của xã đạt gần 100 tỉ đồng.

  • 4 năm trước
  • Đời sống ngư dân
  • 0

Hỗ trợ ngư dân khai thác theo tổ đội

Việc khai thác thủy sản, nhất là khai thác xa bờ theo tổ đội tuy đạt những kết quả nhất định, song còn bộc lộ nhiều hạn chế. Thực tế trên đòi hỏi phải có một chính sách hỗ trợ ngư dân khai thác trên biển theo mô hình này.

  • 4 năm trước
  • Khai thác & Bảo vệ
  • 0

Cà Mau: Chuyển đổi nghề cho cư dân ven biển: Bài toán chưa có giải đáp

Rõ ràng, ai cũng biết rằng việc vi phạm nguồn lợi thuỷ sản ven bờ không phải là vì người dân thiếu hiểu biết, mà đa phần do cuộc sống quá khó khăn. Tuy nhiên, việc chuyển đổi ngành, nghề giúp người dân ổn định cuộc sống lại không thể thực hiện được do quá nhiều nguyên nhân…

  • 4 năm trước
  • Khai thác & Bảo vệ
  • 0
error: Content is protected !!