Người đánh bắt cá, lươn bằng xuyệt điện đi qua thì cánh đồng, khúc sông “ngoắc ngoải” bởi sự đánh bắt tận diệt của con người. Trên thực tế, tình trạng đánh bắt thủy sản bằng xung điện đang tăng dần, môi trường sống bị đe dọa nếu không có biện pháp ngăn chặn quyết liệt…
Thân phận cả ngàn lao động, hàng chục tỷ đồng đầu tư cho bè lồng tôm hùm trên vịnh Vũng Rô sắp đến sẽ thất tán…
Khoảng 2, 3 giờ chiều, tại các bến neo đậu, ngư dân tất tả chuẩn bị ngư lưới cụ cho chuyến biển cách bờ chừng 10-20 hải lý. Sáng sớm hôm sau, hàng loạt tàu trở về với hàng trăm ký hải sản dưới ánh bình minh rạng rỡ của ngày mới…
Gần 1 tháng qua, ngay trong vùng biển tỉnh Quảng Ngãi, ngư dân liên tiếp trúng đậm cá hố và cá nục.
Vùng biển ven bờ tỉnh Quảng Nam có hàng chục cặp tàu giã cào công suất hơn 300CV của tỉnh Quảng Ngãi ồ ạt tràn vào hành nghề, tận diệt môi trường và làm thiệt hai ngư lưới cụ của ngư dân bãi ngang các xã ven biển từ huyện Núi Thành đến huyện Thăng Bình (Quảng Nam).
Trong bóng chiều nhập nhoạng, ông Phạm Minh Hồng hồi tưởng: Thời trước, ông nội tôi và cha tôi từng đóng hàng trăm chiếc ghe bầu để chở hàng đi miền Nam. Những chiếc ghe lớn chờ đầy hàng hóa giương buồm lướt đi trên biển đã trở thành niềm tự hào của không chỉ dòng họ tôi mà của cả người dân làng Đức Trạch…
Đến nay, đã vào giữa mùa khai thác hải sản năm 2013, nhưng ngư dân huyện Núi Thành chỉ đánh bắt được tổng sản lượng 14.800 tấn hải sản các loại, đạt 46,25% kế hoạch năm, giảm 4.200 tấn so với cùng kỳ năm ngoái.
5 tháng đầu năn 2013, mặc dù giá xăng dầu tăng cao, tuy nhiên ngư dân tỉnh Thanh Hóa đã chủ động khắc phục khó khăn bám biển khai thác thủy sản và bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia.
5 giờ sáng, chúng tôi leo lên chiếc ghe máy của anh Lê Văn Dũng (tự Bôn, sinh năm 1987, ngụ ấp Vĩnh Quới, xã Vĩnh Thạnh Trung, Châu Phú). Dòng sông còn ngủ yên trong ánh bình minh vừa hé, nên con nước dịu dàng đưa chiếc ghe xa bờ. Chúng tôi bắt đầu cuộc hành trình đi tìm “lộc của trời”…
Mấy năm gần đây, cứ đến quãng đầu tháng 4 âm lịch, rong mơ xuất hiện khá nhiều ở vùng biển xã Nhơn Hải (TP Quy Nhơn, Bình Định). Ðến mùa, người dân đổ xô khai thác rong để bán. Tuy nhiên, do khai thác rầm rộ, không theo biện pháp kỹ thuật nào, nguồn lợi này đã suy giảm nghiêm trọng và có nguy cơ biến mất.