Ngư dân Quảng Nam đang gặp cảnh ra khơi cũng khó mà ở nhà cũng không xong do tình hình giá thủy sản xuống thấp.
(Thủy sản Việt Nam) – Nhờ phát triển nghề câu cá ngừ đại dương đạt hiệu quả mà hiện nay, hàng trăm hộ ngư dân ở Phú Yên đã nâng cao được thu nhập, cải thiện đời sống và một số đã thực sự giàu lên.
Ông Dương Ngọc Minh – Phó Chủ tịch Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) cho biết sau một thời gian dài rớt giá mạnh, hiện giá cá tra nguyên liệu trong nước đã tăng 1.500 đồng/kg trong 3-4 ngày gần đây.
Thông tin cá điêu hồng nhiễm chất cấm Trifluralin đã khiến giá mặt hàng này tại khu vực ĐBSCL giảm mạnh những ngày qua.
(Thủy sản Việt Nam) – Chuyên gia thủy sản, ông Nguyễn Tử Cương, cho rằng, để biến nuôi trồng thủy sản thành mũi nhọn, cần cho nông dân quyền làm chủ thực sự diện tích mặt biển.
Sau khi chạm mốc 27.000 – 28.000 đồng/kg, giá cá tra nguyên liệu tại các tỉnh thành ĐBSCL quay đầu sụt giảm liên tục khiến người nuôi lo lắng. Hiện tại, giá cá chỉ còn 22.000 – 23.000 đồng/kg, thấp hơn giá thành sản xuất. Với giá này người nuôi chịu lỗ từ 1.000 – 1.500 đồng/kg, kéo theo hàng loạt ao hầm bỏ phế.
Từ đầu năm đến nay, giá tôm nguyên liệu tại Cà Mau liên tục bị mất giá, đáng nói nhất là vào thời điểm hiện tại.
Nổi lên hàng đầu là mối liên kết giữa doanh nghiệp và người nuôi cá lâu nay vẫn chưa được coi trọng, mạnh ai nấy làm.
Những ngày gần đây nông dân nuôi cá tra, cá ba sa ở ĐBSCL đang lo lắng và than trời vì cá rớt giá mạnh, tháng trước mới 26000đ/kg thì nay chỉ còn 22000đ/kg.
Ở nơi phần lớn các gia đình đàn ông đều đi biển để mưu sinh, những người phụ nữ hàng ngày phải vừa chăm con, vừa lo công tác “hậu cần” để xây dựng cuộc sống gia đình, niềm hy vọng vẫn ánh lên dẫu mồ hôi và cả nước mắt hàng ngày vẫn đổ xuống. Đó là bến cá Duy Hải, thuộc thôn An Lương, xã Duy Hải, huyện Duy Xuyên (Quảng Nam). Một ngày cùng với những người phụ nữ nơi đây đã cho chúng tôi những cảm nhận mới và tin hơn về những điều tốt đẹp còn tồn tại trong cuộc đời này.