Cá chép giòn được xem là đối tượng nuôi đã mang lại hiệu quả cho người dân vì giá trị thương phẩm cao gấp nhiều lần so với cá chép thông thường. Vậy quy trình kỹ thuật nuôi như thế nào để mang lại hiệu quả cao nhất.
Thời tiết diễn biến thất thường là điều kiện thuận lợi để dịch bệnh phát sinh và lây lan. Vì vậy, người nuôi cần thực hiện tốt các biện pháp quản lý để hạn chế thiệt hại.
Câu cá mập là nghề truyền thống ở Hoài Nhơn (Bình Định). Cứ vào mùa trăng từ tháng 3 đến tháng 7 âm lịch, ngư dân ở làng chài này lại khăn gói chuẩn bị cho chuyến đi câu cá mập.
Quy trình cải tạo ao cơ bản gồm các bước: tháo cạn nước, vét bùn, bừa lật, phơi nắng, để chất bẩn dưới đáy ao tiếp xúc với ôxy và bị phân hủy hoàn toàn. Tiếp theo, bón vôi xuống đáy ao để ổn định pH, lấy nước vào ao diệt tạp, diệt khuẩn và gây màu nước.
Theo các nhà nghiên cứu, bổ sung các dạng muối natri butyrate được phủ lớp bảo vệ bên ngoài vào thức ăn của cá rô phi sẽ giúp tăng sinh khối, năng suất và cải thiện tỷ lệ biến đổi thức ăn.
Vi sinh vật đang được nghiên cứu và áp dụng nhiều trong hoạt động NTTS; tuy nhiên, các thông tin về sự ảnh hưởng của các mức tỷ lệ cacbon:nitơ (C:N) lên sự đa dạng của hệ vi sinh vật trong nước, quá trình tăng trưởng và khả năng miễn dịch của tôm nuôi còn hạn chế.
Sử dụng hormone trong việc kích thích sinh sản nhân tạo đóng vai trò quan trọng trong sản xuất giống các loài cá nuôi. Nắm bắt được các loại hormone và cách sử dụng là điều cần thiết.
Việt Nam là một trong những quốc gia NTTS lớn trên thế giới; trong vòng 10 năm trở lại đây, sản lượng tôm sú, cá tra đã tăng lên nhanh chóng.
Hàm lượng ôxy hòa tan (DO) là yếu tố quan trọng quyết định đến quá trình sinh trưởng, phát triển của thủy sản. Vì vậy, người nuôi cần thường xuyên theo dõi, thực hiện tốt các biện pháp quản lý để duy trì DO thích hợp cho ao nuôi.
Trước mỗi vụ nuôi cần chuẩn bị ao theo đúng khuyến cáo của cơ quan chuyên môn nhằm mang lại hiệu quả tốt nhất và tránh các thiệt hại không đáng có xảy ra.