Cá nhụ bốn râu (gọi tắt là cá nhụ) (Eleutheronema tetradactylum) là một trong những loài hải đặc sản có giá trị kinh tế cao. Thịt cá thơm ngon, mầu sắc bắt mắt, giá trị dinh dưỡng cao và được nhiều thị trường ưa chuộng. Ở Việt Nam, cá nhụ có sự phân bố rộng từ Bắc vào Nam và chiếm một tỷ trọng trong sản lượng khai thác thủy sản.
Theo thông tin từ Cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản (NAFIQAD-Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn), Tổng cục An toàn thực phẩm Panama (AUPSA) đã có văn bản chính thức thông báo sẽ cử đoàn công tác sang Việt Nam trong tháng Bảy tới đây.
Trong kỹ thuật nuôi tôm sú thâm canh, quản lý thức ăn trong suốt quá trình nuôi là vô cùng quan trọng quyết định đến thành công của toàn vụ nuôi.
Việc bổ sung phụ gia vào thức ăn tôm giúp tỷ lệ sống tăng 21%, chuyển hóa thức ăn tăng 15%, năng suất nuôi tăng 14%. Điều này khẳng định tiềm năng của phụ gia thức ăn trong việc nâng cao năng suất và giảm áp lực dịch bệnh ngày càng gia tăng ngày nay ở hầu hết các khu vực sản xuất tôm.
Việc hoàn thiện quy trình sản xuất giống để đáp ứng nuôi thương phẩm, đồng thời tiếp tục phát triển giống hàu địa phương và tìm kiếm đối tượng sản xuất mới nhằm đa dạng hóa đối tượng sản xuất giống tại Ninh Thuận là vấn đề cấp thiết được đặt ra.
Vi khuẩn có mặt khắp mọi nơi trong hệ sinh thái ao nuôi và đóng một vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe tôm và năng suất nuôi. Quản lý hệ vi khuẩn góp phần giảm thiểu các nguy hại và tạo thành công cho vụ nuôi.
Người già bảo, cá anh vũ là linh hồn của các dòng sông. Chừng nào anh vũ còn thì hồn sông còn, anh vũ mất là dòng sông đang đến hồi báo tử…
H2S luôn hiện diện trong ao, có thể làm chết tôm hàng đêm. Làm người nuôi thiệt hại khoảng 10% sản lượng, khoảng 4 triệu tấn tôm bị chết do khí độc H2S. Tuy nhiên, người nuôi không biết nguyên nhân thực sự làm tôm chết hoặc làm thế nào để xử lý khí độc này.
Nuôi trồng thủy sản (NTTS) là một trong những ngành dễ bị tổn thương nhất trước các tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH). Để thích ứng và giảm nhẹ những tác động của BĐKH cần sự vào cuộc của các nhà khoa học, quản lý…; người nuôi cần nâng cao trình độ kỹ thuật, áp dụng công nghệ tiên tiến.
Sản xuất tảo phải là nơi có giao thông thuận tiện. Nguồn nước chủ động, không bị ô nhiễm, thích hợp cho nuôi tảo. Hệ thống điện lưới tốt; Lượng chiếu sáng tốt, thích hợp cho tảo phát triển và giảm được chi phí chiếu sáng.