Cá nhụ bốn râu (cá nhụ) có tên khoa học là Eleutheronema tetradactylum và tên tiếng anh là Fourfinger Threadfin. Đây là loài cá lớn nhất trong nhóm cá nhụ. Cá phân bố ở Ấn Độ, Australia, Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan, Trung Quốc và Việt Nam.
Để thành công trong việc nuôi baba cần nắm rõ các khâu kỹ thuật, trong đó có kỹ thuật thu ấp trứng là khâu quan trọng, quyết định đến thành công của nguời nuôi.
Nuôi tôm hùm bông trong bể là mô hình nuôi tiên tiến, năng suất có thể đạt 5 kg/m2, tỷ lệ sống trên 80% và có thể kiểm soát được các bệnh nguy hiểm gây chết hàng loạt, như bệnh sữa, đỏ thân, hoại tử.
Sặc rằn là loài cá bản địa, thịt thơm ngon, có giá trị kinh tế cao; nhưng nguồn cá giống trên thị trường còn hạn chế, gây trở ngại cho khâu nuôi thương phẩm.
Nghề khai thác ghẹ bằng lồng bẫy đã hình thành, phát triển hàng chục năm nay, mang lại thu nhập khá cho ngư dân. Đây là nghề khai thác có chọn lọc, không gây tổn hại đến môi trường và nguồn lợi thủy sản.
Cá lóc là loài cá dữ, ăn tạp, có sức sống cao, có khả năng chịu đựng tốt với môi trường. Đây là đối tượng nuôi mang lại hiệu quả kinh tế khá cho người dân.
Ở những ao nuôi tôm sú, tôm thẻ chân trắng có thể thả nuôi luân canh với tôm càng xanh ở thời điểm nước ngọt để gia tăng lợi nhuận trên cùng diện tích ao nuôi và nhất là cắt mầm bệnh tôm nuôi nước lợ ở vụ nuôi sau.
Hội chứng “đốm trắng” ở tôm có thể nhiều loại, do nhiều nguyên nhân. Có thể do tác nhân vô sinh (môi trường) hoặc hữu sinh (vi khuẩn, virus). Mỗi tác nhân gây bệnh có những đặc điểm khác nhau, cần xử lý khác nhau.
Việc nghiên cứu chuyển đổi ương nuôi tôm hùm trong bể xi măng bằng thức ăn chế biến nhằm chủ động được khâu ương nuôi nâng cấp khắc phục các mặt hạn chế khi ương nuôi ngoài lồng biển.
Cá rô đồng là loại cá sống tự nhiên và phổ biến ở vùng ĐBSCL, thích ứng tốt môi trường nước xấu; cá sinh sản với số lượng lớn, chất lượng thịt ngon, được thị trường ưa chuộng.