(TSVN) – Ngày 31/7/2020, Trung ương Hội Nghề cá Việt ra Công văn số 70/HNC-VP về việc phản đối lực lượng Trung Quốc cướp phá tàu cá của ngư dân Quảng Nam.
Vấn đề bệnh thủy sản đã trở thành mối quan tâm của mọi người và cũng là thách thức đối với sự phát triển chung của ngành thủy sản. Trong các giải pháp để hạn chế được bệnh thủy sản nói chung, nuôi cá nói riêng thì việc phòng bệnh hơn chữa bệnh rất quan trọng. Sau đây là một số giải pháp giới thiệu tới bà con.
Các nhà khoa học ở Viện Công nghệ Sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã nghiên cứu và xây dựng thành công quy trình sản xuất chế phẩm sinh học dùng để xử lý nước bị nhiễm amoni (NH3), đặc biệt là nước NTTS như các đầm, ao nuôi tôm, cá công nghiệp.
Bấy lâu nay, xuất khẩu ra thế giới luôn là định hướng doanh nghiệp cá tra Việt Nam hướng đến. Tuy nhiên, sau thời gian dài chịu tác động bởi đại dịch COVID-19, thị trường nội địa với gần 100 triệu dân đang trở thành “miền đất hứa”. Tuy nhiên, liệu “mối lương duyên” này có thực sự bền vững?
Với nhiều lợi ích như kéo dài thời gian ương, sinh khối tôm giống cao, tránh được các tác nhân có hại từ môi trường, từ đó giảm rủi ro lây nhiễm bệnh… bể ương nổi đang được sử dụng ngày càng phổ biến trong nuôi tôm.
Với nhiều lợi ích như giảm FCR, tôm đều cỡ, giảm công lao động, hạn chế ô nhiễm môi trường… máy cho ăn tự động đang ngày càng được sử dụng phổ biến. Tuy nhiên, để tăng hiệu quả và lợi nhuận của việc cho ăn trong ao nuôi, máy cho ăn tự động phải được sử dụng đúng cách.
Bài viết là thành quả của một chương trình cho ăn trên cá rô phi được nuôi trong lồng ở Brazil, nhằm cung cấp cho người nuôi cá một chiến lược cho ăn hiệu quả và tiết kiệm chi phí nuôi.
Loài virus mới có tên viết tắt là SHIV (Shirmp hemocyte iridescent virus), còn được biết đến với tên Decapod iridescent virus 1 (Div1), thuộc họ Iridoviridae. Virus này gây ra bệnh nguy hiểm với tỷ lệ chết cao cho tôm thẻ chân trắng, được phát hiện đầu tiên ở Chiết Giang, Trung Quốc từ năm 2014. Những năm trở lại đây bệnh xuất hiện và gây thiệt hại cho tôm nuôi ở Trung Quốc. Cho đến nay, nhiều loài tôm mới cũng đã được phát hiện mang mầm bệnh như tôm bạc, tôm càng xanh…
Ngao giá (Tapes dorsatus, Lamarck, 1818) là động vật thân mềm hai mảnh vỏ có giá trị dinh dưỡng cao, sinh trưởng nhanh và có khả năng kháng bệnh tốt nên rất dễ nuôi và có thể nuôi theo nhiều hình thức khác nhau. Vì vậy, đây là đối tượng nuôi mới được ngư dân nhiều vùng ven biển trong cả nước quan tâm đầu tư và cho hiệu quả kinh tế cao.
Một phương pháp điều trị mới đã được phát triển để chống lại Ichthyophthirius multifiliis, một loại ký sinh trùng thường thấy ở cá nước ngọt có thể tiết kiệm cho ngành công nghiệp cá cảnh và cá nước ngọt hàng tỷ euro mỗi năm.