Tại khu vực đất bị nhiễm phèn quanh ao nuôi thủy sản, sau những trận mưa, nước sẽ rửa trôi phèn xuống làm pH trong ao giảm đột ngột, có thể khiến tôm, cá chết hàng loạt. Xử lý ao nuôi bị nhiễm phèn là rất cần thiết.
Xóm biển Kênh hòn Đá Bạc – xã Khánh Bình Tây, huyện Trần Văn Thời (Cà Mau) từ lâu gắn bó với nghề khai thác ruốc.
Tôm cành xanh lớn lên qua các lần lột vỏ. Tôm chậm lột vỏ hoặc không lột vỏ thì giảm tăng trưởng, dễ bị bệnh, còi cọc, giảm năng suất nuôi.
Vài năm trở lại đây, phong trào nuôi cua đinh phát triển mạnh và được xem là nghề của nông dân giàu. Riêng giống, loại 2 tháng tuổi đã có giá… nửa triệu đồng/con.
Công nghệ sản xuất tôm giống ở nước ta đang ngày càng phát triển, nguồn tôm bố mẹ thay vì khai thác tự nhiên thì đã được nhập từ nước ngoài với số lượng lớn, đảm bảo chất lượng và sạch bệnh.
Kích cỡ tôm đồng đều, tôm sạch, bóng đẹp, đặc biệt là không bị tồn dư kháng sinh và hóa chất cấm trong tôm…, là những điều quan trọng người nuôi tôm cần chú ý, để bán tôm được giá.
Thời điểm này, đang trong giai đoạn mùa mưa, áp thấp nhiệt đới nhiều nên các yếu tố môi trường ao nuôi sẽ biến đổi theo hướng bất lợi, ảnh hưởng không tốt cho thủy sản nuôi. Để hạn chế tác động xấu của môi trường đến sức khỏe và nguy cơ thất thoát tôm, cá trong vuông, ao nuôi, cần lưu ý một số biện pháp.
Cá heo nước ngọt (Botia modesta) phân bố khá phổ biến trong các lưu vực của vùng hạ nguồn sông Mê Kông như: Thái Lan, Lào, Campuchia và vùng ĐBSCL (Việt Nam).
Tảo là nguồn cung cấp ôxy chính cho hô hấp của tôm, đồng thời hấp thu muối dinh dưỡng, giảm độ trong nước, giúp cân bằng hệ sinh thái ao nuôi… Khi mật độ tảo cao sẽ gây nở hoa trong nước, gây thiếu ôxy cho ao tôm về đêm. Quản lý tốt tảo trong ao là rất cần thiết.
Trong các phương pháp trị bệnh cho tôm, cá thì đưa thuốc trị bệnh qua đường thức ăn được người nuôi sử dụng khá phổ biến. Để đạt được hiệu quả trị bệnh tốt nhất, điều quan trọng là cần trộn thuốc vào thức ăn đúng cách.