Vùng biển Thạnh An, huyện Cần Giờ, TP HCM, đón các luồng phù sa từ sông Đồng Nai, Sài Gòn xưa như cái cái rốn cá, đập sào xuống nước cá nhảy lên bờ cũng đủ ăn. Nay nước thải đô thị, nước thải công nghiệp… biến vùng biển ấy thành vùng biển đói. Hơn một ngàn hộ dân trong xã vẫn hằng ngày dong thuyền ra biển bòn nhặt những con tôm, cua, cá ít ỏi.
Nghề nuôi cá tra ở ĐBSCL diễn ra quanh năm, trung bình một lứa cá nuôi 6 – 7 tháng là thu hoạch.
Để chế biến được tôm khô phải qua nhiều công đoạn, trước tiên phải rửa sạch, luộc sơ với nước sôi, rồi đem phơi nắng (hoặc sấy) thật khô và cuối cùng là bóc vỏ tôm.
Con sông Cầm hiền hòa, thơ mộng không chỉ mang đến cho người dân ven sông nơi đây con rươi đặc sản, đất này còn là nơi trú ngụ của con cáy.
Với đặc điểm là hệ thống ao nuôi xây dựng trên nền đất cát yếu, khả năng thấm nước cao nên hầu hết các ao nuôi tôm trên cát đều phải lót bạt chống thấm toàn bộ ao, đây là đặc trưng của ao nuôi tôm trên cát.
Nông dân nuôi tôm sú ở ĐBSCL để đạt hiệu quả cao, phải đòi hỏi khắt khe các yếu tố ban đầu là con giống sạch bệnh, nuôi tốt theo quy trình khoa học không bị nhiễm tạp chất ở tôm và phải đảm bảo trong khâu vệ sinh an toàn thực phẩm sơ, chế biến tôm xuất khẩu.
Hiện nay, nhiều địa phương ở ĐBSCL người dân tự ý sáng kiến ra nhiều loại dụng cụ để đánh bắt thủy sản trong thiên nhiên một cách vô tội vạ, “tận diệt” cả cá lớn lẫn cá bé. Điều đáng báo động nhất là việc sử dụng xiệc điện và dùng thuốc bảo vệ thực vật để đánh bắt khiến không còn loài nào sống sót.
Để có sản phẩm cá tra đẹp và bắt mắt được thị trường chấp nhận, các nhà máy chế biến cá tra xuất khẩu cần phải qua 20 công đoạn mới cho ra sản phẩm hoàn thiện.
Sau hơn hai tuần thi tài, cuộc thi Hoa hậu Việt Nam 2012 đã khép lại với đêm Chung kết đầy màu sắc diễn ra tại Cung thể thao Tiên Sơn (Đà Nẵng) tối 25/8.
Ở vùng cửa biển Định An, Cung Hầu, nơi sông Hậu đổ ra biển, dòng nước quyện đặc phù sa cho cá tôm nhao vào đón lấy chất màu mỡ, đáy hàng khơi đóng hàng chục giàn thành xóm.