(TSVN) – Nhờ tiềm năng tự nhiên lớn, Ninh Thuận đã xác định và đề ra mục tiêu rất cụ thể đối với việc thu hút đầu tư, phát triển nghề sản xuất tôm giống, hướng đến trở thành trung tâm sản xuất tôm giống chất lượng cao, với sản lượng đạt 50 tỷ con đến năm 2025 để cung cấp cho các vùng nuôi của cả nước.
(TSVN) – Con giống được xem là “xương sống” của ngành thủy sản nhưng nhiều năm qua nhiều hạn chế vẫn chưa được giải quyết. Việc sản xuất con giống chủ yếu là manh mún, tự phát, không theo một quy chuẩn cụ thể nào, số lượng giống bố mẹ cũng không đủ đáp ứng nhu cầu. Do đó, rất cần có những chính sách căn cơ cho phát triển giống thủy sản.
(TSVN) – Để nâng cao chất lượng con giống, ngành nông nghiệp tỉnh Kiên Giang tập trung nghiên cứu, ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất, ương dưỡng tôm giống; đồng thời, tập trung phát triển các cơ sở sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản có chất lượng cao.
(TSVN) – Một số thử nghiệm được thực hiện để xác định chất lượng tôm giống. Trong số đó có chất lượng PL, nguồn gốc và danh tiếng của trại giống, đánh giá trực quan, căng thẳng và các xét nghiệm khác để phát hiện nếu có mầm bệnh. Dưới đây là những đặc điểm của tôm giống chất lượng cao mà người nuôi nên biết để có sự lựa chọn phù hợp.
(TSVN) – Hàng năm, tôm nước lợ đóng góp từ 40 – 45% tổng giá trị xuất khẩu thủy sản (tương đương 3,5 – 4 tỷ USD); trong đó tôm giống đóng vai trò quan trọng trong chuỗi sản xuất, quyết định phần lớn sự thành công và hiệu quả sản xuất. Chính vì vậy, việc tăng cường vai trò quản lý tôm giống, kịp thời chia sẻ thông tin về nguồn gốc, chất lượng, giúp người nuôi có được con giống chất lượng cao phục vụ sản xuất là hết sức cần thiết.
(TSVN) – Theo Tổng cục Thủy sản, kế hoạch năm 2023, diện tích nuôi tôm cả nước là 750.000 ha (trong đó: tôm sú 610.000 ha, TTCT 120.000 ha, còn lại là tôm càng xanh và tôm khác); sản lượng là 1.080 nghìn tấn, (trong đó: tôm sú 280 nghìn tấn, TTCT 750 nghìn tấn, còn lại là tôm càng xanh và tôm khác. Nhu cầu tôm bố mẹ cần khoảng 260.000 – 270.000 con (trong đó: TTCT 200.000 – 210.000 con, tôm sú 60.000 con); tôm giống khoảng 140 – 150 tỷ con (trong đó: TTCT 100 – 110 tỷ con và tôm sú 30 – 40 tỷ con).
(TSVN) – Thời điểm này, bà con nông dân trên địa bàn TP Biên Hòa (tỉnh Đồng Nai) đang tập trung thu hoạch cá giống, chủ yếu là cá chép, cá diêu hồng để xuất bán ra thị trường ở các tỉnh miền Tây.
(TSVN) – Ngán là loài động vật thân mềm hai mảnh vỏ có kích thước tương đối lớn, sống ở khu vực rừng ngập mặn vùng dưới triều với nền đáy chủ yếu là bùn cát. Ngán có thịt thơm ngon, giàu dinh dưỡng nên giá trị kinh tế rất cao, được nhiều người ưa chuộng.
(TSVN) – Thực hiện tốt quy trình sản xuất giống là yếu tố quan trọng để tạo con giống chất lượng cao.
(TSVN) – Cá măng là một trong những loài cá biển nuôi truyền thống rất quan trọng ở các nước Đông Nam Á và một số nước ven biển Thái Bình Dương, Trung Mỹ… Loài này có tốc độ sinh trưởng nhanh, dễ nuôi, ít bị bệnh, chi phí đầu tư không cao, phù hợp với người dân vùng ven biển ít vốn.