(TSVN) – Cá tăng trưởng nhanh, khỏe mạnh là nền tảng để nuôi thương phẩm thành công. Điều này đặc biệt đúng đối với cá bột. Cá bột luôn yêu cầu mức độ dinh dưỡng cần thiết cao ở các giai đoạn phát triển.
(TSVN) – Vừa qua, HTX Thủy sản – Kinh doanh tổng hợp Ngọc Tâm (huyện Lệ Thủy, Quảng Bình) đã thực hiện thành công đề tài “Thử nghiệm mô hình sản xuất giống nhân tạo cá diếc tại Quảng Bình”; mở ra triển vọng lớn cho nghề nuôi cá nước ngọt trên địa bàn tỉnh.
(TSVN) – TS Nguyễn Viết Thùy, Viện Nghiên cứu NTTS III cho biết, thông qua Dự án “Hoàn thiện quy trình công nghệ và sản xuất cung cấp giống cá tầm”, năm 2019, nhóm nghiên cứu của Viện đã xây dựng thành công quy trình công nghệ sản xuất giống 3 loài cá tầm, chủ động việc cung cấp con giống có chất lượng cho nghề nuôi cá tầm ở nước ta.
(TSVN) – Nhờ sự hỗ trợ của địa phương và nhà khoa học, 19 nông dân ở xã Mỹ Phú, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang đã liên kết sản xuất cá lóc giống theo tiêu chuẩn quốc tế và họ đã thành công.
(TSVN) – Cá nước lạnh hiện là một trong những đối tượng nuôi quan trọng tại nhiều địa phương. Tuy nhiên, để thúc đẩy phát triển nuôi cá nước lạnh theo hướng công nghiệp, con giống vẫn là “rào cản” lớn.
(TSVN) – Nghề nuôi cá nước lạnh ở nước ta đang ngày một phát triển. Tuy nhiên, thách thức về chất lượng con giống là trở ngại lớn hiện nay. Để giải quyết nút thắt này, tất yếu cần có sự đầu tư bài bản về công nghệ.
(TSVN) – Bào ngư vành tai được xem là một đối tượng mang lại hiệu quả kinh tế nhờ kích thước, trọng lượng cơ thể lớn và tốc độ tăng trưởng nhanh. Tuy nhiên, để sản xuất giống bào ngư vành tai hiệu quả cần nắm vững các yêu cầu kỹ thuật.
(TSVN) – Sau khi nở kích thước cá bột còn nhỏ, hoạt động yếu, khả năng hấp thu thức ăn kém, sức đề kháng chưa cao. Để hạn chế mầm bệnh xâm nhập, cá cần được sống trong môi trường giàu dinh dưỡng và không có các vật nuôi khác xâm hại.
(TSVN) – Với nỗ lực tiên phong, Tập đoàn Benchmark Genetics đã sử dụng công nghệ nghiên cứu bản đồ gen (genomics) để tăng sức đề kháng của tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) đối với virus gây Hội chứng đốm trắng (WSSV) mà không ảnh hưởng đến an toàn sinh học trong việc nhân giống.
(TSVN) – Cá trân châu (mú lai, cá song trân châu, mú trân châu; tên tiếng Anh: Pearl grouper) là giống cá biển được lai tạo giữa trứng cá song hổ (E. fuscoguttatus) và tinh cá song vua (E. lanceolatus) bằng phương pháp IVF (in vitro fertilisation). Con lai có đặc điểm sinh trưởng nhanh, sức đề kháng tốt, cho hiệu quả kinh tế cao khi phát triển nuôi trồng. Cá trân châu được sản xuất và nuôi phổ biến tại nhiều nước khu vực Đông – Đông Nam châu Á, trong đó có Việt Nam.