(TSVN) – Bằng ý chí quyết tâm, học hỏi, không ngại khó khăn, ông Mai Văn Quốc, ấp Sở Tại, xã Thạnh Phú, huyện Cái Nước đã áp dụng thành công mô hình “xen canh lúa – tôm càng xanh, luân canh tôm sú”.
(TSVN) – Trước các đợt rét đậm, rét hại, Sở NN&PTNT Bắc Giang yêu cầu các địa phương chỉ đạo, hướng dẫn cơ sở vùng nuôi thủy sản có phương án thu hoạch thủy sản nuôi đã đạt kích cỡ thương phẩm,…
(TSVN) – Ứng dụng công nghệ Semi-Biofloc trong nuôi tôm thẻ chân trắng thương phẩm đã được Trung tâm Khuyến nông Bình Định triển khai xây dựng mô hình và thực hiện từ năm 2020. Mục tiêu chính của việc áp dụng công nghệ này là nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế. Đồng thời giảm thiểu rủi ro do dịch bệnh, ô nhiễm môi trường, tạo ra sản phẩm an toàn thực phẩm, bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng.
(TSVN0 – Ngày 28/11, tại huyện Phù Cát, Trung tâm Khuyến nông Bình Định tổ chức hội thảo nhân rộng các mô hình nuôi thủy sản nước lợ có hiệu quả kinh tế cho 70 khuyến nông viên, cộng tác viên khuyến nông và người dân nuôi trồng thủy sản của các huyện Tuy Phước, Phù Cát và Phù Mỹ.
(TSVN) – Theo báo cáo mới nhất của Cục Thú y, từ đầu năm đến nay, thiệt hại trên cá tra nuôi tại 67 xã của 21 huyện thuộc 4 tỉnh Đồng Tháp, An Giang, TP Cần Thơ và Vĩnh Long là 285 ha (bao gồm 36,4 ha cá giống, 249 ha cá tra thương phẩm).
Ít dịch bệnh, lợi nhuận cao là những ưu điểm mà mô hình nuôi cá vược trong lồng bè ở khu vực cửa sông Nhượng mang về cho bà con thôn Vĩnh Phúc, xã Nam Phúc Thăng (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh).
(TSVN) – Chiều 28/11/2024 tại Lào Cai, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp cùng Sở NN&PTNT tỉnh Lào Cai tổ chức cho các đại biểu, đại diện các Hợp tác xã và một số nông dân các tỉnh lân cận tham quan mô hình nuôi cá nước lạnh tiêu biểu tại thị xã Sa Pa.
(TSVN) – Mô hình nuôi cá chạch sụn của anh Tô Văn Mạnh, thôn Lữ Đô, xã Phú Hưng (huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định) được nhiều người biết đến với doanh thu hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Nằm cách trung tâm huyện 30km, dù diện tích rộng, chiếm tới một phần tư diện tích toàn huyện Yên Lập nhưng xã vùng cao Trung Sơn gần như không có mặt bằng tự nhiên, chủ yếu là núi cao, vực sâu và 97% dân số là đồng bào Mường, Dao, Tày. Đây là những trở ngại trong phát triển kinh tế của địa phương. Tuy nhiên, khai thác tiềm năng, thế mạnh có nguồn nước trong lành, mát lạnh, kết hợp ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, một số hộ dân trong xã đã mạnh dạn đầu tư cơ sở vật chất để nuôi cá tầm, bước đầu cho hiệu quả kinh tế tích cực.
(TSVN) – Tiềm năng nuôi biển công nghiệp tại Bình Định rất lớn, nhờ vào điều kiện tự nhiên thuận lợi, với bờ biển dài 134 km và diện tích lãnh hải rộng lớn, bao gồm vùng nội thủy hơn 1.440 km² và vùng đặc quyền kinh tế 40.000 km². Những yếu tố này không chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản mà còn giảm thiểu rủi ro từ thiên nhiên, giúp cho các hoạt động nuôi biển có thể phát triển mạnh mẽ hơn. Tuy nhiên, hiện tại, hoạt động nuôi biển chủ yếu diễn ra ở quy mô nhỏ và theo phương pháp truyền thống.