Trong những năm qua, nuôi thủy sản ở huyện Si Ma Cai đã có bước chuyển biến, góp phần chuyển dịch cơ cấu nội ngành nông nghiệp, tạo bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn.
5 năm trở lại đây, dịch bệnh trên đàn cá liên tiếp xảy ra, nhất là vào mùa nắng nóng khiến người chăn nuôi bị thiệt hại nặng. Giải pháp nào phòng ngừa dịch bệnh và hạn chế thấp nhất thiệt hại ở Bắc Giang?
UBND tỉnh Trà Vinh vừa phê duyệt đề tài “Nghiên cứu xây dựng và ứng dụng mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei Boone, 1931) siêu thâm canh tại các huyện Cầu Ngang, Duyên Hải và Châu Thành.
Sau khi thu hoạch tôm vụ 1, người nuôi tôm Quỳnh Lưu tiến hành xử lý, cải tạo ao đầm, nạo vét kênh mương, vệ sinh môi trường vùng nuôi đúng quy trình kỹ thuật để tiếp tục thả giống vụ 2.
Những năm gần đây, nhiều nông dân ở xã Phú Thành A, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp đã tận dụng diện tích đất trống cạnh nhà, xây dựng bể xi măng để thực hiện thành công mô hình nuôi lươn cho thu nhập khá.
Những ngày gần đây, thời tiết nắng nóng liên tục khiến hàng chục ha nuôi tôm thẻ chân trắng của người dân thôn Trường Định (xã Hòa Liên, huyện Hòa Vang) chết hàng loạt.
Trước tình hình ô nhiễm môi trường ngày càng phức tạp, việc thực hiện mô hình nuôi thủy sản xen ghép ở Thừa Thiên – Huế đã góp phần mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Mô hình “Nuôi cua thương phẩm từ nguồn giống sinh sản nhân tạo sử dụng thức ăn công nghiệp” được Trạm Khuyến nông huyện Cần Giờ triển khai cách đây vài tháng đã cho kết quả khá tốt.
Những năm gần đây, mô hình nuôi lươn không bùn trên địa bàn huyện Phú Tân rất phổ biến, đa dạng… Đây là một mô hình nuôi thủy sản mang lại hiệu quả kinh tế cao so với các mô hình khác.
Gia đình chị Nguyễn Thị Mận và anh Lê Hùng Sơn (thôn Đầu Rồng, xã đảo Cái Chiên, huyện Hải Hà, Quảng Ninh) đã thoát nghèo đi lên nhờ nuôi ốc biển trên các cồn đá tự nhiên ven đảo.