Phong trào nuôi tôm tự phát tại xã Bình Hải, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam diễn ra tràn lan khiến nguồn nước thải từ ao tôm ngày càng bị ô nhiễm và kéo theo nhiều hệ lụy…
Nhiều vùng nuôi ở các huyện Nông Cống, Tĩnh Gia, Nga Sơn, Hậu Lộc, Quảng Xương, Hoằng Hóa… thời gian qua thực hiện nuôi trồng thủy sản (NTTS) hiệu quả, đã cho thu nhập 100 – 200 triệu đồng/ha.
Vừa qua, tại xã Phú Thành B, UBND huyện Tam Nông phối hợp với Công ty CP Nông nghiệp GAP tổ chức triển khai dự án sản xuất lúa sạch – tôm càng xanh theo quy trình VietGAP trong vụ đông – xuân 2014 – 2015.
Năm 2014, việc nuôi hàu thương phẩm ở 2 xã Thừa Đức và Thới Thuận, huyện Bình Đại đã phát triển thành phong trào. Nhiều hộ dân đã chuyển đất nuôi sò sang nuôi hàu, hy vọng có lợi nhuận cao.
Chủ động cung cấp thức ăn cho các loại cá giống, những năm gần đây nông dân thị xã Cai Lậy tận dụng ao, mương trong vườn phát triển nghề nuôi trứng nước, góp phần nâng cao mức sống cho nhiều nông hộ.
5 vụ nuôi thành công trên mô hình nuôi tôm sú công nghiệp từ mô hình nuôi ghép cá rô phi với tôm sú và TTCT. Sáng kiến của anh Nguyễn Anh Dũng (ấp Tân Đức, xã Tân Đức, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau) đã giải quyết được môi trường vùng nuôi, nâng cao năng suất tôm nuôi và được nông dân nuôi tôm công nghiệp (NTCN) lân cận trong xã áp dụng thành công.
Đó là số liệu thống kê của Sở NN&PTNT Vĩnh Phúc trong 10 tháng đầu năm, bằng 99,86% kế hoạch năm, tăng 0,93% so cùng kỳ.
Trong những năm gần đây, Hà Tĩnh đã phát triền nhanh chóng về diện tích nuôi tôm trên cát và chủ yếu tập trung ở các huyện như: Nghi Xuân, Thạch Hà, Lộc Hà và Kỳ Anh.
Chuyện mới xảy ra ở huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh, dù đây là những hộ nông dân đầu tiên trên cả nước được cấp chứng nhận này.
Huyện Tân Phú đang triển khai mô hình nuôi tôm càng xanh theo chuẩn VietGAP tại xã Trà Cổ với khoảng 30 ha.