Với giá trị kinh tế cao, hiện chưa có dấu hiệu dịch bệnh, sá sùng đang được xem là đối tượng nuôi mới, phù hợp ở vùng ven biển Khánh Hòa. Trước tình trạng sá sùng đang bị khai thác cạn kiệt, nguồn giống trong tự nhiên bị suy giảm nghiêm trọng, sau gần một năm triển khai, đề tài khoa học cấp tỉnh “Nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo và nuôi thương phẩm sá sùng, tại Khánh Hòa”, đã ghi nhận những kết quả bước đầu.
Nuôi thủy sản đang được chú trọng và khuyến khích phát triển. Mô hình nuôi cá xen canh lúa đem lại hiệu quả cao, được xem là một hướng đi nhiều triển vọng.
Nuôi tôm được xác định là một trong những nghề “siêu” lợi nhuận, nhưng cũng “siêu” rủi ro. Trong đó, đốm trắng và hội chứng hoại tử gan cấp tính là những loại bệnh nguy hiểm thường gặp, gây thiệt hại lớn về kinh tế. Để hạn chế dịch bệnh, nuôi tôm bền vững thì cần chủ động phòng ngừa hiệu quả và phải tái cơ cấu sản xuất.
Châu Hưng A là một trong những xã nghèo của huyện Vĩnh Lợi (Bạc Liêu) chuyên SX lúa. Để phá thế độc canh cây lúa đưa nông dân thoát nghèo và vươn lên làm giàu, Sở KH-CN Bạc Liêu đã phối họp với Trường ĐH Cần Thơ xây dựng mô hình nuôi cá sặc rằn ở một số ấp trong xã.
Sau hơn năm tháng triển khai thực hiện thí điểm dự án “nuôi luân canh lúa – cá” tại ấp Bắc, xã Tân Phú, huyện Cai Lậy (Tiền Giang) bước đầu đã mang lại hiệu quả “kép”, đồng thời mở ra triển vọng giúp nông dân nâng cao hiệu quả sản xuất trên một đơn vị diện tích, giải quyết lao động nhàn rỗi và tăng thu nhập.
Trong những năm qua, tiềm năng thủy sản được huyện Bát Xát khai thác và phát triển mạnh, giúp nhiều gia đình nông dân thoát nghèo, làm giàu. Nhưng thời gian gần đây, nhiều hộ dân nuôi thủy sản đã chạy theo lợi nhuận, nuôi đồng thời cùng một loại giống cá, gây không ít khó khăn trong khâu tiêu thụ.
Mùa lũ năm nay, toàn thị xã Hồng Ngự có 138,65ha diện tích nuôi tôm mùa lũ, 46ha cá tra thương phẩm, 105 ao nuôi cá tra giống, 209 lồng bè… tập trung ở 3 xã: Bình Thạnh, An Bình B và An Thạnh. Tình hình mưa lũ diễn biến phức tạp nên việc bảo vệ ruộng, ao, lồng bè nuôi thủy sản được các hộ nuôi đặc biệt quan tâm.
Ngao hay còn gọi là trìa, đã mở ra hướng đi mới đầy hứa hẹn cho ngư dân vùng đầm phá.
Theo báo cáo của Chi cục Nuôi trồng thuỷ sản Quảng Ninh, đến thời điểm này bà con nông dân trong tỉnh đã cơ bản thu hoạch xong thuỷ sản trong vụ nuôi xuân – hè, nhiều địa phương bà con và các doanh nghiệp nuôi theo hình thức gối vụ đã bắt đầu thu hoạch tôm nuôi vụ 2.
Hàu có giá trị dinh dưỡng cao, có giá trị trong y học, góp phần lọc mùn bã hữu cơ trong nước, giúp làm sạch môi trường và ổn định hệ sinh thái. Nuôi hàu đang là mô hình có nhiều triển vọng cho nông dân vùng ven biển trong tỉnh Quảng Ngãi.