Một số bà con ở Trà Vinh đang nuôi một giống tép được coi là có sức đề kháng tốt, có khả năng chống chọi với thời tiết khắc nghiệt. Đặc biệt, loài tép này có khả năng không nhiễm các loại bệnh nguy hiểm, trong đó có bệnh gây hoại tử gan tuỵ. Loài thuỷ sản này có tên là tép bạc bông.
Để khắc phục tình trạng cá rô phi đơn tính ở các ao nuôi nước ngọt hay bị bệnh dịch, năng suất kém, gia đình bà Nguyễn Thị Sáng ở thôn 1, xã Hải Tiến, TP Móng Cái đã nghiên cứu và áp dụng thành công kỹ thuật nuôi cá rô phi trong ao nước lợ với nhiều ưu điểm vượt trội như: Giảm dịch bệnh trên cá, rút ngắn thời gian sinh trưởng, tăng chất lượng thịt cá…
Đã hơn một tháng nay, nhiều hộ nuôi tôm ở các xã Trung Hải (Gio Linh) và Vĩnh Sơn (Vĩnh Linh, Quảng Trị) điêu đứng vì tôm đột nhiên nhiễm bệnh, chết hàng loạt khi vụ nuôi vừa mới bắt đầu. Sau vụ nuôi 2012 có hiệu quả thì năm nay dịch bệnh ở tôm lại bùng phát gây thiệt hại đáng kể cho người dân.
Thời gian gần đây, những hộ nuôi tôm thẻ chân trắng, tôm sú ở thị xã Ninh Hòa (Khánh Hòa) đứng ngồi không yên khi tôm chết liên tục (tỉ lệ chết hơn 70%). Theo các ngành chức năng, nguyên nhân tôm chết không phải do dịch bệnh mà do thời tiết nắng nóng gay gắt.
Ông Trần Quang Khánh, Chủ tịch Hội Nông dân xã Vạn Thọ, huyện Vạn Ninh (Khánh Hòa) cho biết người dân phát hiện sá sùng có trong ao nuôi tôm, nên đã khoanh bảo vệ và nuôi thành công sá sùng khiến chúng tôi hơi tò mò. Bởi sá sùng không lạ lẫm với dân biển, nhưng nuôi nhân tạo thành công rất khó.
Lần đầu tiên Quảng Ngãi công bố dịch ở tôm trên địa bàn huyện Tư Nghĩa. Trong khi ngành chức năng và địa phương lo dập dịch thì người nuôi tôm vẫn mặc nhiên súc hồ, mua tôm giống về thả nuôi.
Hơn tháng nay, hàng trăm người nuôi tôm ở vùng đầm phá và ven biển mất ăn, mất ngủ vì tôm nuôi lại chết.
Trồng rừng kết hợp nuôi tôm, cua và cá chẽm của ông Nguyễn Nhật Hoàng (ấp Thốt Nốt, xã Long Vĩnh, huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh) là cách làm rất sáng tạo, không chỉ thu lợi nhuận cao…
Điều kiện môi trường bất lợi, hàng trăm người nuôi tôm ở phường 12 (TP. Vũng Tàu) đã bỏ nghề, nhưng nhiều năm nay, tại ao nuôi của ông Lê Quang Hùng guồng quay máy sục khí vẫn hoạt động bền bỉ. Ao nuôi tôm của ông là một trong số ít những điểm sáng trên vùng đất nuôi thủy sản đã bỏ hoang nhiều năm của khu vực này.
Thời gian tới, người dân muốn được nuôi tôm phải có diện tích nuôi tối thiểu từ 2.000 mét vuông trở lên và bên cạnh đó phải có từ 15-20% diện tích ao lắng.