Trong số 5.580 hộ thả hơn 456 triệu con tôm sú giống trên diện tích gần 6.400 ha và gần 400 hộ thả nuôi gần 140.000 con tôm thẻ chân trắng, hiện có hơn 220 hộ nuôi tôm sú và 125 hộ nuôi tôm thẻ chân trắng bị thiệt hại, với lượng giống thả nuôi […]
Thời điểm chuẩn bị thả nuôi vụ tôm mới, bà con cần tuân thủ chặt chẽ quy trình và kỹ thuật nuôi như: Căn cứ theo lịch thời vụ, chọn đúng thời điểm thả con giống; nuôi tôm đúng theo quy trình kỹ thuật để tăng cường sức đề kháng cho tôm…
Theo lịch thời vụ, đầu tháng 3 là thời điểm người nuôi tôm tại các địa phương trong tỉnh đồng loạt xuống giống. Tuy nhiên, về các vùng nuôi tôm ở thời điểm này, theo ghi nhận của chúng tôi, người nuôi tôm chưa chuẩn bị tốt để bước vào vụ mới. Nguyên nhân là do bà con khó khăn về nguồn vốn, trong khi giá tôm giống, thức ăn chăn nuôi đang ở mức khá cao, nguy cơ dịch bệnh đang rình rập…
Những vùng đất đặc biệt khó khăn, những bản làng đói nghèo quanh năm suốt tháng, vậy mà nhờ ý chí bền bỉ của con người, nhờ những chính sách cho vay vốn hiệu quả mà đất khó phải nở hoa, đẻ ra những nông dân thu nhập tiền tỷ. Loạt bài này chúng tôi xin giới thiệu một vài vùng đất như vậy.
Dễ nuôi, chi phí thấp, chất lượng cao, sản phẩm đã được cấp chứng nhận nhãn hiệu hàng hóa nên giá bán cao và ổn định là những lợi thế lớn của nghề nuôi Artemia ở Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng. Thế nhưng, nghề nuôi Artemia ở đây vẫn chưa phát triển tương xứng với tiềm năng…
Đang là thời điểm xuống giống vụ nuôi tôm nước lợ ở ĐBSCL, tuy nhiên do lo ngại tình hình dịch bệnh, nhiều nơi chỉ thả nuôi cầm chừng để theo dõi tình hình. Nếu thuận lợi mới tiến hành thả đồng loạt.
Hiện đang là thời điểm thích hợp để đưa các giống thủy sản vào nuôi trồng. Tỉnh Bắc Ninh đã chỉ đạo nông dân tập trung chuẩn bị điều kiện về ao nuôi, con giống, thức ăn nhằm phát triển chăn nuôi thủy sản ngay từ đầu vụ, nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế cho các hộ nuôi trồng thủy sản.
Ở xã Nhân Trạch (huyện Bố Trạch, Quảng Bình), đa số người dân sinh sống bằng nghề đi biển và các hoạt động dịch vụ nghề cá. Thời gian gần đây, nhiều ngư dân còn mạnh dạn đưa thêm một số giống thủy sản mới vào nuôi trồng thành công, trong đó, trước hết phải kể để hiệu quả kinh tế cao của nuôi tôm thẻ chân trắng và cá lóc trên cát.
Trong năm qua, toàn tỉnh Ninh Thuận đã thực hiện thả tôm nuôi với diện tích 1.470 ha (67% tập trung tại khu vực Đầm Nại, huyện Ninh Hải), vượt 40% kế hoạch năm, trong đó có 194 ha tôm sú và 1.276 ha tôm thẻ chân trắng. Song do bệnh hội chứng tôm chết sớm (EMS) xuất hiện, lây lan trên diện rộng tại các vùng nuôi trọng điểm với diện tích 625 ha (chiếm 45% diện tích thả nuôi toàn tỉnh và tập trung 82% diện tích bệnh tại Đầm Nại) đã làm cho sản lượng thu hoạch chỉ đạt 87% kế hoạch.
Năm 2012, mô hình nuôi ghép cá thác lác cườm với cá sặc rằn đã mang lại thu nhập cao cho người nuôi tại Cần Thơ; nhiều hộ đã đổi đời từ mô hình này.