Trong những năm gần đây, thị trường chăn nuôi luôn bấp bênh, có năm giá cao ngất nhưng cũng có năm giá rớt thê thảm. Nhiều người chăn nuôi tưởng chừng phá sản vì giá thương phẩm xuống thấp, bệnh dịch hoành hành. Trong khi đó, những mặt hàng thủy sản dù có xuống giá đôi chút nhưng vẫn mang lại nguồn thu nhập khá ổn định cho người nuôi thả.
Hội nghị lúa – tôm ĐBSCL lần thứ ba, do Bộ NN&PTNT cùng tỉnh Sóc Trăng tổ chức tháng 9 vừa qua, một lần nữa khẳng định vai trò và tính bền vững của mô hình tôm – lúa.
Thời gian qua, nhiều mô hình khuyến nông, khuyến ngư… ở xã Nhơn Lý (TP Quy Nhơn) đã phát huy hiệu quả thiết thực và được nhân rộng, giúp một bộ phận người dân xã bán đảo này tăng thu nhập, cải thiện cuộc sống…
Năm 2012, nuôi tôm nước lợ gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là tình hình thiệt hại ở nhiều địa phương duyên hải miền Trung và miền Nam, ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất toàn ngành thủy sản. Một trong những nguyên nhân dẫn đến thiệt hại là do chất lượng con giống, kỹ thuật xử lý ao không đảm bảo, mùa vụ thả giống chưa thích hợp, các yếu tố môi trường bất lợi làm cho tôm bị sốc, mầm bệnh có cơ hội phát triển thành dịch.
Trung ương Hội Nông dân Việt Nam vừa phối hợp với Hội Nông dân tỉnh Ninh Bình, Hội Nông dân huyện Yên Khánh tổ chức nghiệm thu dự án: “Phát triển nuôi các đối tượng cá truyền thống và nuôi cá hồ chứa tại tỉnh Ninh Bình”.
Nuôi tôm trên cát tại Bình Thuận được đánh giá là đưa công nghiệp vào sản xuất nông nghiệp mang lại giá trị cao trên đơn vị diện tích, nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế vật nuôi, nghề nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa, tăng giá trị xuất khẩu, bước đầu đã mang lại hiệu quả kinh tế nhất định cho người nuôi trong tỉnh. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện đã nảy sinh nhiều tác động không nhỏ đến môi trường.
Ngày 3/12/2012, tỉnh Sóc Trăng đã tổ chức Hội nghị tổng kết nuôi tôm nước lợ năm 2012 và đề ra những kế hoạch-nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu nhằm chuẩn bị tốt hơn cho vụ nuôi tôm nước lợ năm 2013.
Thời gian gần đây, dịch bệnh xảy ra liên tiếp làm tôm chết hàng loạt khiến bà con nông dân trên địa bàn tỉnh không khỏi lo lắng, hoang mang. Trước thực trạng này, trong khi nhiều hộ gia đình vẫn tiếp tục bám trụ với tôm thẻ chân trắng thì số khác lại chuyển sang nuôi giống cua xanh thương phẩm…
Về vùng chuyển dịch huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau vào những ngày này mới cảm nhận hết niềm vui của bà con nghèo là đồng bào dân tộc người Khmer. Họ đang vui niềm vui “kép” vì cái đói của gia đình cơ bản được giải quyết, còn chuyện làm giàu thì chỉ trong nay mai.
Nhằm góp phần phát triển bền vững nghề nuôi cá biển ở địa phương, vừa qua, Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngư tỉnh đã triển khai xây dựng mô hình điểm và chuyển giao kỹ thuật nuôi cá chim vây vàng bằng thức ăn công nghiệp với quy mô 4 ô lồng tại 2 xã Thắng Lợi và Bản Sen (Vân Đồn).