Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa, 9 tháng đầu năm 2012, sản lượng nuôi trồng thủy sản toàn tỉnh ước đạt 27.218 tấn, đạt 72,91% kế hoạch cả năm, tăng 7% so với cùng kỳ năm 2011.
Cự ly các lồng, cụm đặt lồng không bảo đảm khoảng cách đề ra, không đáp ứng được yêu cầu xả thải, hòa loãng chất thải, dễ phát sinh và lây lan dịch bệnh…
Trước tình hình diễn biến khí hậu thất thường, triều cường dâng, ngành chức năng đã tìm ra những mô hình sản xuất phù hợp, hiệu quả, bền vững và khuyến cáo nông dân áp dụng. Đó là mô hình tôm – lúa và tôm – cua – rừng.
Nuôi cá lóc đem lại hiệu quả kinh tế cao. Nhưng nuôi tự phát thì môi trường không khỏi bị ô nhiễm, và hậu quả không chỉ người nuôi phải chịu.
Gần đây, sự xuất hiện của “ngư tặc” manh động khiến nhiều hộ nuôi trồng thủy sản ở huyện Quảng Điền rất hoang mang, bức xúc.
Khác với lịch thời vụ nuôi tôm các năm trước, năm nay, thời gian nuôi tôm chính vụ được Bộ NN&PTNT cho phép kéo dài từ tháng 2 – 9/2012. Và kể từ nay đến đầu vụ chính năm 2013, nếu ai tiếp tục thả giống được xem là nuôi tôm trái vụ. Bởi, vụ nuôi này rất ít người thành công. Song, một số hộ đã không quan tâm khuyến cáo của ngành Nông nghiệp.
Tuy có các đợt rét muộn trong tháng 4 làm đàn cá bố mẹ của các cơ sở sản xuất giống thủy sản sinh sản muộn hơn; giá cá giống và các loại thức ăn tăng cao ảnh hưởng đến quá trình đầu tư, thâm canh, song sản xuất thủy sản trên địa bàn tỉnh từ đầu năm đến nay vẫn có bước phát triển khá.
Các loại hình nuôi trồng thủy sản theo quy mô gia đình đang có xu hướng phát triển, nhiều địa phương cũng đã quan tâm dạy nghề, chuyển giao kỹ thuật để giúp nông dân ứng dụng đạt hiệu quả cao, vừa tạo ra công ăn việc làm, vừa tăng thu nhập cho gia đình.
Những năm qua, các tỉnh ven biển ĐBSCL đã từng bước nâng cao sản lượng, giá trị tôm nguyên liệu, đáp ứng nhu cầu chế biến xuất khẩu. Tuy nhiên, hiệu quả nuôi tôm nước lợ chưa bền vững, sản xuất còn nhỏ lẻ, tự phát…, dễ xảy ra dịch bệnh.
Thực hiện chương trình chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng, vật nuôi, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật, giúp người dân phát triển kinh tế, xây dựng nông thôn mới, Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Định Hoá đã xây dựng thành công mô hình nuôi cá trắm cỏ bán thâm canh, bước đầu cho hiệu quả kinh tế cao.