Ngày 17-9-2012, UBND tỉnh ban hành Chỉ thị 25/2012/CT-UBND về việc áp dụng các biện pháp phòng ngừa dịch bệnh tôm sú, tôm thẻ chân trắng năm 2013 trên địa bàn tỉnh. Theo đó, UBND tỉnh chỉ thị: Thực hiện thời gian ngắt vụ (không thả tôm giống) trên địa bàn tỉnh từ ngày 1-10-2012 đến ngày 15-1-2013.
Thời điểm này, hầu hết các địa phương đã bước vào nuôi tôm vụ hai, ba. Tuy nhiên, dịch bệnh vẫn đeo bám, gây thiệt hại cho người nuôi, nhất là ở Trà Vinh, Sóc Trăng, Cà Mau…
Thời gian qua, Ninh Giang (Hải Dương) đã mạnh dạn đưa giống thủy sản mới là cá rô phi đơn tính vào nuôi trồng, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Giá cá tra nguyên liệu giảm mạnh kéo theo giá cá tra giống tuột dốc không phanh. Trào lưu đào ao ương cá giống đã xuống thấp. Đây là thời điểm tốt nhất để “siết” lại chất lượng con giống và diện tích ương cá.
Những năm qua, các tỉnh ven biển ĐBSCL đã tranh thủ mọi nguồn lực để cải tạo, đầu tư hệ thống thuỷ lợi vùng nuôi tôm, xây dựng hệ thống cung ứng tôm giống, đẩy mạnh hướng dẫn khoa học kỹ thuật… Cách làm này đã từng bước nâng cao sản lượng, giá trị tôm nguyên liệu, đáp ứng nhu cầu các cơ sở chế biến tôm xuất khẩu. Tuy nhiên, hiệu quả nuôi tôm nước lợ chưa bền vững, sản xuất còn nhỏ lẻ, manh mún, tự phát… dễ xảy ra dịch bệnh, gây thiệt hại không nhỏ cho người nuôi.
Thời gian qua, tôm hùm bị thương lái ép giá tại nhiều địa phương, nguyên nhân được cho là tôm bị bệnh nên thương lái chê, nhưng sâu xa hơn nguyên nhân ấy lại bắt đầu từ khâu quy hoạch.
Trương Văn Trị – chàng trai sinh năm 1980, nhà nghèo không cục đất chọi chim đã trở thành tỷ phú nhờ vốn kiến thức từ nghề được học và tự nghiên cứu ở một vùng quê ven biển Thái Bình.
Để giúp nông dân nâng cao thu nhập, tạo ra những sản phẩm sạch có giá trị kinh tế và tính cạnh tranh cao, Trung tâm Khuyến nông Hà Nội đã triển khai nhiều mô hình, trong đó mô hình nuôi cá lồng tại hồ chứa an toàn sinh học Suối Hai, Ba Vì cho hiệu quả kinh tế cao.
Nhìn lại thực tế trong vụ nuôi xuân – hè vừa qua cho thấy dịch bệnh đã gây thiệt hại nghiêm trọng cho nghề nuôi trồng thuỷ sản trên địa bàn tỉnh.
Nghề nuôi sò huyết dưới kênh xuất hiện ở Bạc Liêu cách đây hơn 20 năm. Nhiều hộ gia đình đã làm giàu từ cách nuôi này. Triệu phú, tỷ phú sò huyết xuất hiện ngày càng nhiều ở các xã ven biển thuộc huyện Hòa Bình, TP. Bạc Liêu và huyện Đông Hải.