(TSVN) – Thực hiện tốt kỹ thuật chuẩn bị ao sẽ giúp tạo được môi trường thuận lợi cho tôm sinh trưởng và phát triển, đồng thời hạn chế dịch bệnh.
(TSVN) – EHP (Enterocytozoon hepatopenaei) là bệnh nguy hiểm cho nghề nuôi tôm hiện nay, làm cho nhiều vụ nuôi phải thu hoạch sớm, hoặc mất trắng. Bệnh do vi bào tử trùng gây hại cho tôm nuôi, đặc biệt là tôm thẻ chân trắng. EHP không gây chết nhanh như các bệnh khác (TPD, EMS, WSSV) nhưng làm giảm tốc độ tăng trưởng, gây tổn thất kinh tế lớn do tôm không đạt kích thước thương mại.
(TSVN) – Cục Thú y cho biết, tháng đầu năm 2025 cũng như cả năm 2024 dịch bệnh vẫn gây thiệt hại nhiều cho tôm nuôi, chủ yếu với 5 loại bệnh chưa có vắc xin phòng và thuốc điều trị. Cho nên, chủ động ngăn ngừa bệnh phát sinh là rất quan trọng để hạn chế thiệt hại.
(TSVN) – Nhiệt độ thấp, thời tiết lạnh giá kéo dài của mùa Đông có thể gây thiệt hại lớn đối với các hộ nuôi ốc nhồi. Vì vậy, người dân cần có các biện pháp giữ ấm cho ốc để đảm bảo hiệu quả vụ nuôi.
(TSVN) – Nuôi thủy sản xanh không chỉ giúp bảo vệ nguồn lợi tự nhiên mà còn hướng đến phát triển bền vững và khai thác có trách nhiệm. Việc áp dụng các phương pháp nuôi thân thiện với môi trường, như quản lý nước hiệu quả, sử dụng thức ăn sinh học và kiểm soát dịch bệnh tự nhiên, giúp giảm thiểu tác động tiêu cực đến hệ sinh thái. Cùng khám phá các bước quan trọng để phát triển mô hình nuôi thủy sản bền vững, vừa đảm bảo hiệu quả kinh tế, vừa gìn giữ môi trường sống cho các thế hệ mai sau!
(TSVN) – Nuôi thủy sản xanh không chỉ giúp bảo vệ môi trường mà còn mang lại năng suất bền vững cho người nuôi. Bằng cách áp dụng các biện pháp như quản lý nước hiệu quả, sử dụng thức ăn thân thiện với hệ sinh thái và kiểm soát dịch bệnh tự nhiên, mô hình này giúp giảm ô nhiễm, bảo vệ đa dạng sinh học và tối ưu hóa chi phí sản xuất. Hãy cùng tìm hiểu các bước quan trọng để phát triển nuôi thủy sản theo hướng xanh, an toàn và hiệu quả!
(TSVN) – Bệnh nấm thủy mi thường phát triển mạnh trong mùa lạnh, là một trong những loại bệnh phổ biến ở lươn, gây ảnh hưởng lớn đến hiệu quả kinh tế của người nuôi.
(TSVN) – Vào mùa Đông, thời tiết rét đậm, rét hại có thể gây bất lợi cho sinh trưởng và phát triển của thủy sản nuôi. Do đó, người dân cần theo dõi chặt chẽ diễn biến thời tiết, thực hiện tốt biện pháp chăm sóc thủy sản để hạn chế thiệt hại.
(TSVN) – Bài viết chia sẻ kết quả nghiên cứu “Xác định khả năng gây bệnh mờ đục (TPD) ở hậu ấu trùng tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) của chủng vi khuẩn Vibrio paraheamolyticus Vp4-24’’ nhằm cung cấp thông tin làm cơ sở khoa học cho các biện pháp kiểm soát bệnh trong nuôi tôm nước lợ.
(TSVN) – Bằng cách áp dụng các biện pháp kỹ thuật tiên tiến, quan tâm đến môi trường và theo dõi sát sao các chỉ số sinh học của tôm, người nuôi có thể vượt qua những trở ngại do thời tiết lạnh mang lại và đạt được những vụ mùa bội thu.