Năm 2012, nghề cá Việt Nam đã chịu nhiều tác động bất lợi của thiên tai, dịch bệnh… ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất của người dân. Với vai trò là một tổ chức xã hội – nghề nghiệp, Hội Nghề cá Việt Nam đã có những hoạt động như thế nào? PV Thủy sản Việt Nam đã trao đổi với ông Võ Văn Trác, Phó Chủ tịch Thường trực Hội Nghề cá Việt Nam (ảnh) về vấn đề này.
2012 – một năm nhiều dấu ấn quan trọng của Hội Nghề cá Việt Nam và các tỉnh Hội, đặc biệt trong việc bảo vệ quyền lợi hội viên, nông – ngư dân và doanh nghiệp làm nghề cá.
Khu vực miền núi phía Bắc (MNPB) có tiềm năng phát triển thủy sản lớn, với nhiều ao, hồ chứa, suối, sông. Tuy nhiên, nghề nuôi trồng thủy sản (NTTS) tại các địa phương này vẫn phát triển chậm, chưa tận dụng và phát huy hết tiềm năng của vùng.
Sáng 29/11, tại Văn phòng Trung ương Hội Nghề cá Việt Nam, Chi bộ Đảng Văn phòng Trung ương Hội nghề cá đã tổ chức Đại hội nhiệm kỳ II (2012 – 2015).
Đây là mục tiêu mà Quỹ Nhân đạo Nghề cá Việt Nam hướng đến. Từ khi thành lập đến nay, Quỹ đã có nhiều hoạt động tích cực nhằm giúp đỡ ngư dân. Ông Lương Lê Phương (ảnh), Chủ tịch Hội đồng quản lý Quỹ, trả lời phóng viên Thủy sản Việt Nam.
Chiếc tàu đóng mới 1,2 tỷ đồng; nhưng riêng Quỹ “Tấm lòng vàng” đã tặng đến 500 triệu đồng, Quỹ Hỗ trợ ngư dân Quảng Ngãi gần như cho mượn không 400 triệu đồng.
Ở huyện Giá Rai (Bạc Liêu), ít ai không biết ông Tạ Minh Phú, nguyên Phó giám đốc Sở NN&PTNT Bạc Liêu, nguyên Chủ tịch UBND huyện Giá Rai, Chủ tịch Hội Thủy sản Bạc Liêu (ảnh)…, người vừa công tác tốt vừa sản xuất giỏi.
Nguồn lợi thủy sản nước ta đang suy giảm nghiêm trọng. Trong khi đó, việc quản lý nghề cá chưa thực sự hiệu quả và ngày càng nhiều phức tạp. Vấn đề đồng quản lý nghề cá đặt ra càng bức thiết hơn.
Ngày 27/9/2012, tại TP. Bạc Liêu, Ban vận động thành lập Hội Thủy sản tỉnh Bạc Liêu tổ chức Đại hội lần thứ I (nhiệm kỳ 2012 – 2017). Ông Lê Ngọc Phước – Phó Chủ tịch Hội Nghề cá Việt Nam và ông Lê Minh Chiến – Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bạc Liêu đến dự.
Việc thành lập các tổ, đội sản xuất trên biển trước hết xuất phát từ nhu cầu thực tế địa phương, vì lợi ích ngư dân; gắn lợi ích ngư dân với bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, bảo vệ an ninh trật tự trên biển, bảo vệ chủ quyền Tổ quốc.