Mới đây, Trung tâm Giống Thủy sản An Giang đã ký hợp đồng tiêu thụ lô hàng cá lóc nuôi trong bể lót bạt theo tiêu chuẩn VietGAP.
Nuôi tôm hùm ở Việt Nam đã có thâm niên hàng chục năm, tuy nhiên đến nay phần lớn sản lượng dành xuất khẩu tiểu ngạch, việc xuất khẩu nội địa chỉ được một sản lượng nhỏ. Vì sao tôm hùm khó tận dụng “sân nhà”?
Thị trường với hơn 90 triệu dân quả là mơ ước với bất kỳ quốc gia nào, nhưng tiêu thụ nội địa vẫn là bài toán khó với ngành nuôi trồng, chế biến cá tra, basa.
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) cho biết, trong 10 tháng đầu năm, xuất khẩu thủy sản cả nước đạt 4,8 tỷ USD, giảm 16,4% so cùng kỳ năm ngoái.
Thông tin mới nhất từ Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản (Nafiqad) cho biết, hiện đã có tới 25 doanh nghiệp Việt Nam có lô hàng thủy sản xuất khẩu bị cơ quan thẩm quyền Nhật Bản cảnh báo vi phạm quy định an toàn thực phẩm về dư lượng hóa chất, kháng sinh.
Từ đầu năm đến nay, các doanh nghiệp trong nước đã nhập khẩu hơn 34.000 tấn tôm nguyên liệu từ 20 nước trên thế giới về chế biến, xuất khẩu.
Mới đây, Cơ quan Phòng chống gian lận thương mại của Pháp đã thu hồi và yêu cầu trả về Việt Nam 12 container tôm đông lạnh xuất khẩu của doanh nghiệp (DN) Việt Nam sau khi phát hiện có xử lý chiếu xạ nhưng không theo quy định của châu Âu (EU).
Xuất khẩu cá tra Việt Nam hiện có 8 thị trường chính là: Mỹ, EU, Trung Quốc và Hồng Kông, ASEAN, Mexico, Brazil, Ảrập Xêut, Comlobia (chiếm 76% tổng giá trị xuất khẩu).
Các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam đang chạy đua với thời gian để hoàn thành mục tiêu kinh doanh đặt ra. Thời gian không còn nhiều, liệu có hoàn thành?
Thông thường vào những tháng cuối năm, giá cá tra nguyên liệu tăng do vào cuối vụ nuôi và nhu cầu nguyên liệu chế biến phục vụ thị trường xuất khẩu dịp Noel, tết Dương lịch tăng. Tuy nhiên, tính đến cuối tháng 10/2015, giá các loại nguyên liệu này chưa có dấu hiệu tăng trở lại nên người nuôi phải chịu lỗ, diện tích và sản lượng nuôi đều giảm.